Tảng đá ngàn vị Phật 1000 năm tuổi ở Trung Quốc có nguy cơ...
Một tảng đá khổng lồ 1000 năm tuổi được khắc nổi nhiều Phật tượng đã bị hư hại nghiêm trọng vì sự tắc trách của chính quyền ở miền Tây Nam Trung Quốc, theo cổng thông tin điện tử tỉnh Tứ Xuyên.
Học viện Đôn Hoàng và KJ Somaiya: Hợp tác nghiên cứu nghệ thuật, kiến...
Học viện Đôn Hoàng của Trung Quốc và Trung tâm Nghiên cứu Phật giáo KJ Somaiya của Mumbai đã ký một biên bản ghi nhớ về hợp tác để có một cái nhìn sâu sắc trong lĩnh vực nghệ thuật và kiến trúc Phật giáo.
Góp phần tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng Vạn
Tượng Phật là đối tượng sùng kính lễ bái của giáo đồ Phật giáo, nên việc tạo ra những hình tượng Phật góp phần không nhỏ cho sự nghiệp hoằng dương giáo lý Phật giáo; đó chính là tài năng sáng tạo nghệ thuật và thành quả lao động của những nhà nghệ thuật dân gian kiệt xuất.
Nghệ thuật Kiền-đà-la đánh dấu sự xuất hiện hình Tượng của đức Phật trong...
Sự hòa hợp và ảnh hưởng lẫn nhau của nghệ thuật mang đậm sắc thái Ấn Độ tại Ma Thâu La và của nghệ thuật mang dấu ấn Hy Lạp tại Kiền Đà La đã tạo ra một dạng nghệ thuật căn bản cho tất cả các trường phái nghệ thuật Phật giáo sau này, đó là Phật giáo Hy Lạp và nghệ thuật Phật giáo Hy Lạp.
Khảo sát về tín niệm cúng sao giải hạn trong Đại tạng kinh Đại...
Đức Phật đã chỉ rõ: Các loài hữu tình là chủ nhân của nghiệp, là thừa tự của nghiệp. Nghiệp là thai tạng, nghiệp là quyến thuộc, nghiệp là điểm tựa, nghiệp phân chia các loài hữu tình; nghĩa là có liệt, có ưu.
Tiếng trống trong nghi lễ Phật giáo
Trống là một trong những nhạc cụ ra đời sớm nhất, từ khi ra đời trống được sử dụng rộng rãi và phân chia theo nhiều văn hóa và tôn giáo khác nhau. Cách đây hơn 2.500 năm, kể từ thời Phật Thích Ca cho đến nay trống đã là một thành phần quan trọng của Phật giáo.
Ấn Độ: Thành lập ủy ban phiên dịch Tam tạng Thánh điển
Chính quyền bang Maharashtra (Ấn Độ) vừa chấp nhận thành lập một ủy ban để dịch Tam tạng Thánh điển từ chữ Pali sang chữ Marathi nhân dịp kỷ niệm 125 năm ngày sinh của Bhimrao Ramji Ambedkar (1891-1856).
Ghi nhận về hình ảnh Khỉ – Vượn trong Văn học Phật giáo Việt...
NSGN - Từ dê (Năm Ất Mùi 2015) đến khỉ - vượn (Năm Bính Thân 2016) phải chăng là sự đột biến, là bước nhảy vọt của thời gian? Nhân dịp Xuân Bính Thân (2016) chúng tôi xin ghi nhận về hình ảnh khỉ - vượn đã có mặt một cách sinh động trong văn học Phật giáo Việt Nam.
Non thiêng Yên Tử
Trong những danh nhân của dân tộc ta, suốt chiều dài lịch sử Hùng Vương dựng nước, vua Trần Nhân Tông có một vị trí đặc biệt trong tâm thức của mọi người. Ngài là vị vua anh minh, là nhà chính trị và văn hóa lớn.
Tâm xuân mừng đón Đức Di Lặc
Người Phật tử Việt Nam chúng ta có tâm lý thích chiêm ngưỡng Đức Phật Di Lặc (Metteya) vào những ngày đầu xuân. Hình tượng Đức Phật Di Lặc hiền lành với nụ cười hoan hỷ tự tại luôn nở trên môi khiến ai nhìn vào cũng thấy lòng mình nhẹ ra, hiền thiện hơn, hoan hỷ hơn.