Phật giáo và nỗi niềm dân tộc
Những năm gần đây, châu Á đang vươn mình trong sức mạnh kinh tế. Các nhà kinh tế thế giới nói rằng thế kỷ 21 là thế kỷ châu Á-Thái Bình Dương. Và ở thế kỷ 21, sức mạnh kinh tế của châu Á là lớn nhất, là cực mạnh nhất trong ba cực Bắc Mỹ, châu Âu, châu Á. Nhìn qua một nước như Ấn Độ, quê hương Đức Phật và những truyền thống tâm linh sâu xa từ trước đến nay:
Khoa học và Phật giáo
Đã có không ít những cố gắng so sánh Khoa học với Phật giáo được thực hiện từ nhiều cá nhân khác nhau. Có người cho rằng Phật giáo bắt đầu từ chỗ khoa học chấm dứt. Có người lại cho rằng tôn giáo có tính cách khoa học nhất chính là Phật giáo. Khoa học thì luôn luôn biến đổi, vẫn tiếp tục tiến triển và ngày càng trở nên đa dạng.
Thiền giúp giảm tỷ lệ tội phạm & tự sát
GN - Đã có nhiều thảo luận và bằng chứng khoa học chứng minh công dụng của thiền tập đối với sức khỏe thể chất và tinh thần của con người. Nhưng hơn thế, thiền không chỉ giúp đối phó với vấn nạn lớn của xã hội hiện nay - stress, mà còn mang lại nhiều sự thay đổi khác cho xã hội.
Tuyên truyền tăng ni, phật tử không rải vàng mã trên đường cao tốc
Giáo hội Phật giáo Việt Nam tuyên truyền, giáo dục, vận động tăng ni, Phật tử thực hiện nếp sống văn minh trong việc tang, giảm thiểu và tiến đến chấm dứt việc rải tiền, vàng mã trên đường gây mất an toàn giao thông.
Phật giáo kêu gọi ứng phó với biến đổi khí hậu
Các nhà sư từ khắp nơi trên thế giới đã vân tập tại thành phố cổ Ayutthaya của Thái Lan hôm 3-3 vừa qua - ngày họp cuối cùng thuộc hội nghị Liên minh Phật giáo thế giới (IBC) trong đó đặt trọng tâm vào hành động để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
Khảo cứu về ngày tháng nhập Niết bàn của đức Phật
Sự kiện Đức Phật nhập Niết-bàn thường được các giới Phật giáo tổ chức thành một lễ hội thiêng liêng. Tuy nhiên, do ảnh hưởng từ nhiều nguyên nhân, nên cả hai truyền thống lớn của Phật giáo là Bắc truyền và Nam truyền, đã tổ chức sự kiện trọng đại này vào những thời điểm khác nhau trong năm.
TUYÊN BỐ CỦA HỘI NGHỊ PHẬT GIÁO THẾ GIỚI TẠI SITAGU VỀ HÒA BÌNH
Theo lời dạy của Đức Phật, căn nguyên gây nên đau khổ và xung đột là dục vọng, sợ hãi, tham muốn, sân hận và si mê. Chúng ta có thể tìm thấy một số yếu tố vừa rồi trong tất cả các xung đột, bất kể xung đột mang tính quốc tế, quốc nội, liên tôn giáo, xã hội hay cá nhân.
Các vị Lạt-ma thảo luận về giáo dục trong tu viện
Khoảng 80 bậc thầy Phật giáo từ tất cả các tu viện lớn của phái Mũ vàng thuộc Phật giáo Tây Tạng đã gặp trong 3 ngày để thảo luận về phương pháp giảng dạy, giáo trình và phương tiện để cải thiện các phương pháp hiện có, tại tu viện Drepung thuộc khu định cư Tây Tạng ở Mundgod, phía nam Ấn Độ.
Cuộc Sống Mỗi Ngày Của Đức Phật, Như Thế Nào?
Đức Phật là một con người, đã giảng dạy cho chúng ta (mà cũng là con người như ngài) những điều chúng ta có thể làm được (giống như ngài), và ngài đã giảng dạy chúng ta con đường, hoặc là một hệ thống mà chúng ta có thể đi theo ngài, để tu hành (nếu chúng ta muốn). Con đường nầy là con đường mà hoạt động dựa trên những quy luật tự nhiên.
Ấn Độ: Khoa Phật học – Đại học GAUTAM BUDDHA tổ chức khóa Thiền...
Trong 3 ngày từ 12 đến 14 tháng 2 năm 2016, khoa Phật học - Đại học Gautam Buddha, Ấn Độ đã tổ chức khóa thiền Chánh niệm cho toàn thể sinh viên, nghiên cứu sinh…tham gia thực tập.