KHOA HỌC VÀ CON ÐƯỜNG ÐƯA ÐẾN NIẾT BÀN
Con đường đưa đến giác ngộ, giải thoát và Niết Bàn chính là Bát Thánh Ðạo, Tứ Diệu Ðế; và phần quan trọng nhất trong con đường này là Thiền định.
MƯỜI LỜI KHUYÊN ĐỂ GIÚP CHÚNG TA BIẾT SỐNG VÀ BƯỚC THEO VẾT CHÂN...
Giáo huấn của Đức Phật luôn khuyên chúng ta phải chận đứng mọi sự mê hoặc của các hiện tượng bên ngoài. Chúng ta không nên chỉ biết phóng nhìn vào mọi sự vật và xem đấy như những thứ chết khô, mà thật ra thì chúng luôn hiển hiện ra để đối đầu với chính chúng ta, do đó chúng ta cần phải nhận biết được chúng đúng với cung cách mà chúng đang tác động với chính mình.
Người Phật tử nhìn vạn vật
Phật giáo giảng rằng mọi vật thể và mọi biến cố, tức mọi hiện tượng trong thế giới này là “ảo giác”, “bản thể tối hậu” của chúng ta là “ trống”. Bản chất của tất cả những gì xảy ra chung quanh ta, trong đó kể cả bản thân và tâm thức của ta nữa, đều “không thật”, tức “không hàm chứa bất cứ một sự hiện hữu tự tại hay nội tại nào cả”.
Tự điều chỉnh – giải pháp của đời sống
Phật học là những nội dung thiết thực, đem lại lợi ích thiết thực. Khi các triều đại Lý- Trần đưa Phật giáo trở thành quốc giáo, khi người dân thực hiện sự rèn luyện tự điều chỉnh, (sử sách gọi là “cả nước đi tu”) thì kết quả là đã tạo dựng được một xã hội “ban đêm ngủ không cần phải đóng cửa”.
Luật Nhân Quả trong cuộc sống xã hội và khoa học
Khi không hiểu luật nhân quả, con người sống trong sự sợ hãi mê tín mù mờ. Họ giải thích những hiện tượng thiên nhiên qua sự mê tín dị đoan. Thí dụ khi hạn hán mất mùa, họ nghĩ là vì ông thần đất đai giận nên phải hối lộ ông ta bằng cách cúng kiến mới có được trời mưa.
Bình an nội tại là nền tảng vững chắc cho hòa bình thế giới
Về bản chất, nền tảng của bình an và hòa hợp thế giới bắt nguồn từ mỗi một chúng ta. Và khi chúng ta nhìn sâu vào tầm quan trọng đặc biệt trong sự phát triển và chuyển hóa nội tâm của mình, chúng ta thấy cần phải tìm ra phương pháp có thể giúp mình đạt được sự bình an nội tại. Trong quá trình này, Phật giáo đóng góp rất nhiều cho thế giới hiện đại như Phật giáo đã từng đóng góp hai ngàn năm trăm năm trước đây.
Khái lược về cư sĩ Phật giáo
Cư sĩ Phật Giáo hiện đại ngoài tín - nguyện - hạnh ra còn cần phải có văn - tư - tu, thâm nhập kinh tạng, lí ngộ Phật Pháp, tu hành đạt đến minh tâm kiến tánh để khai mở Phật đạo hướng đến giác ngộ giải thoát. Lợi ích chúng sinh, viên mãn chính mình đó là tinh thần Phật Giáo Đại Thừa, cũng là nền tảng để người cư sĩ học Phật và là điểm chính yếu để phát huy chức năng của Cư sĩ Phật Giáo hiện đại.
Phật giáo giúp giảm định kiến, tăng trưởng vị tha
Các chuyên gia Đại học Stanford cùng các nhà nghiên cứu đến từ Bỉ và Đài Loan đã phát hiện ra rằng, khi được tiếp xúc với các ý niệm trong Phật giáo sẽ giúp làm giảm đi thái độ định kiến, giúp tăng trưởng lòng vị tha trong suy nghĩ và hành vi.
Các tinh thần giáo dục của Đức Thế Tôn
Phật giáo, qua hơn hai mươi lăm thế kỷ ảnh hưởng, đã đóng góp nhiều vào văn hóa nhân loại, nếu không muốn nói Phật giáo có thể làm nên cái gọi là văn hóa Phật giáo cho nhân loại.
Phật Giáo và những vấn đề thời đại
Phật Giáo cơ bản là một Khoa học của sự tỉnh thức. Những cuộc đối thoại sau đây không nhằm mục đích mang lại cho Khoa học một dáng vẻ thần bí cũng như binh vực cho Phật Giáo dựa vào các khám phá khoa học.