Một số hiểu lầm về Nghiệp

Không ít người hiểu chưa đúng về nghiệp, nghĩ rằng nghiệp là một món nợ tiền kiếp mà mình phải trả, nghiệp là cái tội mà mình phải đền, xem nghiệp như định mệnh. Do đó nhiều người sống không hạnh phúc vẫn cam chịu những nỗi bất hạnh, chấp nhận những khó khăn (vì cho đó là do nghiệp quá khứ) mà không có ý muốn khắc phục, vượt lên.

Giáo dục Phật giáo: Phẩm chất của người thầy

Thực ra, không thể nào nói hết phẩm chất đạo đức của Đức Phật. Ngài là đấng tuyệt đối, vượt ngoài ngôn ngữ, lượng định trong miêu tả của thế gian. Những miêu tả về Ngài chỉ là phát xuất từ cái nhìn trần tục, tuy vậy vẫn được xem là khuôn mẫu cho phẩm chất tốt đẹp nhất mà một người bình thường có thể noi theo.

TRIẾT HỌC SINH THÁI PHẬT GIÁO VÀ Ý THỨC SINH THÁI HIỆN ĐẠI

Phật giáo là một hệ thống văn hóa tôn giáo đưa ra phương pháp giải thoát cho tất cả chúng sinh. Trong đó, bao hàm tư tưởng triết học sinh thái rất phong phú. Nếu chúng ta từ góc nhìn của sinh thái học mà giải thích, diễn dịch tư tưởng triết học tương quan của Phật giáo thì không những giúp cho học thuyết sinh thái thêm phong phú mà còn giúp nâng cao ý thức sinh thái hiện đại của chúng ta, thúc đẩy tiến trình hiện đại hóa sinh thái.

5 điều mà các bậc cha mẹ nên học từ đạo Phật

Khi mà đạo Bụt tiếp tục phát triển rộng rãi ở nhiều nước phương Tây thì ít nhiều những giáo lý đã và đang được đưa vào thảo luận xoay quanh vấn đề Làm Cách Nào Để Trở Thành Một Bậc Cha Mẹ Tốt Hơn. Những khái niệm về Thiền, Từ Bi, và Chánh Niệm dễ dàng đi vào trong suy nghĩ của chúng ta; nhưng những khái niệm này thực sự có ý nghĩa gì trong quá trình thực tập?

Những lợi ích của việc tin và sống theo định luật Nhân quả

Tin nhân quả làm chúng ta an tâm. Sự hợp lý, trật tự, ý nghĩa của một cuộc đời là do nhận thức được và sống theo nhân quả. Và mọi lộn xộn, thậm chí hỗn loạn của đời sống một cá nhân hay của xã hội đều là do thiếu nhận thức về nhân quả và không sống theo nhân quả.

TUỔI TRẺ VỚI VẤN ĐỀ GIẢI THOÁT

Đã lâu, đa số thanh niên quan niệm giải thoát của đạo Phật là siêu hình huyền hoặc đâu đâu, để dành riêng cho những người chán thực tại cầu vào chốn hư vô tịch diệt. Thanh niên là thích thực tế, ưa hoạt động nên không cần để ý đến.

THẾ NÀO MỚI GỌI LÀ PHẬT TỬ KHÁI NIỆM VỀ BỐN DẤU ẤN TRONG...

Tông phái Tịnh độ chủ trương tha lực, tức cầu xin sự giúp đỡ của Đức Phật A-Di-Đà để tái sinh nơi Tây phương Cực lạc, nhưng phải cầu khẩn với sự thành tâm siêu việt và phải hiểu rằng Tây phương Cực lạc không hiện hữu bên ngoài tâm thức ta. Nói chung sự tích cực trong việc tu tập là một đặc thù của Phật giáo.

Vài suy nghĩ về Tâm và Thức

Trong bài “Khi Vật lý học gõ cửa Bản thể học”; khi đề cập đến trường lượng tử, tác giả viết: “…chúng ta hiểu đó là trường lượng tử chưa tâm, chưa thức”. Tâm (citta) và thức (vinnana) là thuật ngữ Phật học, được đề cập trong hai nội dung quan trọng: thế giới duy tâm biến hiện và các pháp duy thức.

Nepal đang tiến hành việc cứu hộ các di tích PG cổ bị hư...

Theo các Sử gia nghiên cứu cho rằng ngôi Bảo Tháp này được xây dựng vào đầu thế kỷ I TL. Người ta tìm thấy ở đây một bản khắc chữ có niên đại vào thế kỷ V (460 TL) do vua Manadeva thực hiện; điều này cho thấy Bảo Tháp Swayambhunath là một thánh tích Phật giáo lâu đời và rất quan trọng. Bảo Tháp Swayambhunath được UNESCO công nhận là Di sản thế giới vào năm 1979.

Thiền phật giáo trong thời kỳ hội nhập

Tầm quan trọng của Thiền là nhằm chế ngự và chuyển hóa các tâm bất thiện, nhưng tùy vào tập khí nghiệp và chủng tử của mỗi cá nhân, sự tập luyện nghiêm túc theo giáo pháp mới có thể vượt qua được.

Bài xem nhiều