Chính trị & Chánh pháp
Làm sao bước hai chân trên mặt đất nhiệm mầu trong chánh niệm, tâm linh thăng bằng, hòa điệu cùng nhịp sống của tha nhân, nhận diện “con người” trong mỗi kẻ thù ta - được như thế thì bạo lực sẽ bớt đi và hạnh phúc- mục tiêu của chính trị - sẽ lại trở về trong ta và quanh ta...
Con đường đi đến Phật đạo
GN - Tất cả chúng ta tu ai cũng sợ vọng tưởng dấy khởi, cho nên vọng khởi là liền bỏ, liền dẹp.
Đôi nét Phật giáo và khoa học
Phật giáo xuất hiện cách nay đã trên 2.550 năm. Do tên gọi là Phật giáo mà từ xưa tới nay nhiều người chỉ đi sâu tìm hiểu trào lưu tư tưởng này dưới góc độ tôn giáo; bởi nó có đủ năm yếu tố của một tôn giáo: Giáo chủ, giáo lý, giáo luật, giáo lễ và giáo hội.
GHPGVN: Khai mạc Hội nghị sinh hoạt Giáo Hội năm 2015
Sáng ngày 23/5/2015, tại văn phòng 2 TWGH – Thiền viện Quảng Đức đã diễn ra lễ Khai mạc Hội nghị Giáo hội năm 2015 (khu vực phía nam) do Trung ương GHPGVN tổ chức.
Bình Định: Sẽ có hội thảo về Tổ sư Nguyên Thiều
Theo BTC, Hội thảo còn là cơ hội để các vị thức giả đương đại có dịp gặp gỡ trao đổi, dẫn chứng các tư liệu, thư tịch về Tổ sư Nguyên Thiều, nhận thức vai trò lịch sử và hành trạng của Tổ sư Nguyên Thiều trong suốt hơn 350 năm qua, kể từ ngày Ngài đặt chân đến Phủ Quy Ninh tức Bình Định ngày nay.
Hội thảo khoa học về Đại tượng Phật Quốc thái dân an Phật đài...
Quốc thái dân an Phật đài (QTDAPĐ) là một công trình mang tầm vóc quốc gia và quốc tế, dự kiến sẽ được xây dựng tại Thiền viện Tây Thiên. Vì là pho tượng Phật ngồi bằng đá lớn nhất Đông Nam Á, lại đặt tại một trong các trung tâm Phật giáo lớn nhất Việt Nam, nên việc xây dựng đòi hỏi phải tránh những sai sót chủ quan, tư duy chưa chính xác.
Hội thảo "Đạo Phật trong xã hội hiện đại" tại Pháp
Cách đây gần 20 năm, tại chùa Trúc Lâm (Pháp), dưới sự hướng dẫn của HT.Thích Thiện Châu, nhiều hoạt động văn hóa, trao đổi trí thức đã được tổ chức liên tục, trong đó có hội thảo đã được tổ chức chủ đề “Phật giáo và những vấn đề thời đại”, với sự tham dự của nhiều Phật tử tại Pháp, các nước Âu châu khác, và một số vị đến từ quê hương Việt Nam.
Củng cố và phát triển ngành giáo dục Tăng Ni
Bài tham luận này được hình thành từ kinh nghiệm thực tế từ nhiều năm qua của Ban Giáo dục Tăng Ni Trung ương GHPGVN, từ những khó khăn, tồn tại về các mặt, từ những tài liệu giáo dục và những ý kiến đóng góp rất thực tiễn của chư Tăng Ni, Phật tử, các chuyên gia giáo dục trong và ngoài nước.
Làm Chủ Tâm Để Sống Đời An Lạc
Lời dạy chân chính của đức Phật nhờ khai thông trí tuệ, nên Ngài đã thấy biết đúng như thật.Những người Phật tử mới đến với đạo Phật, chưa tìm hiểu cặn kẽ về giáo lý Phật dạy vẫn còn ít nhiều suy nghĩ rằng vận mệnh của mình được quy định bởi năm, tháng, ngày, giờ, giây, phút tốt hoặc xấu.Điều này trái hoàn toàn với lời Phật dạy, đặc biệt là không đúng với tinh thần của câu kinh vừa nêu trên.
Quan điểm chiến đấu trong Phật giáo
Loài người, cho đến hết thảy chúng sinh, muốn sinh tồn trên trái đất này, hẳn không thể thiếu vắng ‘tinh thần chiến đấu’. Lớn thì như Đức Phật vượt thoát cõi trần gian xuất gia, khuất phục hàng ma quân từ trong ra ngoài, chứng đắc quả Phật viên mãn, đòi hỏi sức chiến đấu hùng mạnh; nhỏ thì khắc phục mọi nghịch cảnh chung quanh trong đời sống hằng ngày, thậm chí trong việc điều hòa cân đối thân tâm, khởi tâm động niệm, mọi thứ đều phải có đủ ‘tinh thần chiến đấu’.