Nghĩ về một xã hội dân chủ & hướng thiện

NSGN - Nơi nào sự bất công áp bức, mầm bất thiện còn tồn tại thì sự bất ổn vẫn tiềm tàng như mạch nước ngầm đang tuôn chảy nhưng nếu không hòa nhập vào nhánh sông ra biển mà thành lũ dữ sóng thần đe dọa phá vỡ con đê quyền lực.

TT.Huế: Tổ chức tập huấn về "Hỗ trợ Tâm lý – Tâm linh cho...

(LQ) Hôm nay ngày 14/12/2104 Trung tâm hỗ trợ cộng đồng Hải Đức - GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức khóa tập huấn về "Hỗ trợ Tâm lý - Tâm linh cho người bị ảnh hưởng bởi thảm họa nhân tai và thiên tai" tại Trung tâm Văn hóa Phật Giáo Liễu Quán - số 15a Lê Lợi, Tp.Huế.

Đại học Harvard đào tạo chuyên khoa Phật học

(PGVN) Với sự hỗ trợ từ Trung tâm Quỹ Gia tộc, Cư sĩ Hà Hồng Nghị (何鴻毅家族基金 - The Robert H.N. Ho Family Foundation), Trường Đại học Harvard (HDS) đã tiến hành mở rộng các dịch vụ đào tạo về Trưởng khoa bộ môn chuyên khoa Phật học, bao gồm một dự án thí điểm kéo dài 8 năm trong nghiên cứu về Phật học.

Hội thảo "Phật giáo và Văn học Bình Định – Thành tựu và giá...

Đến nay năm 2018, 19 năm sau. Phật giáo tỉnh Bình Định lại tổ chức được Hội Thảo Khoa Học "Phật giáo và Văn học Bình Định - thành tựu và giá trị" kết hợp Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn sẽ diễn ra ngày 03,04,05 tháng 8 năm 2018 tại trường Trung cấp Phật học Bình Định, xã Phước Hiệp, huyện Tuy Phước.

Trách nhiệm và hành động xã hội

Theo quan điểm Phật giáo, trách nhiệm đồng nghĩa với sự đáp ứng. Sự đáp ứng chính là trách nhiệm. Đáp ứng trọn vẹn mọi tình huống xảy ra trên đường đời, từ một lời kêu gọi giúp đỡ thuộc bất kỳ loại nào, đến một cuộc trò chuyện với bất kỳ ai, và hãy cống hiến toàn bộ thân tâm cho sự đáp ứng đó, đấy chính là trách nhiệm.

Ai chịu trách nhiệm các ấn phẩm có nội dung lệch lạc?

GN - Một số tác phẩm được cho là có nội dung Phật giáo nhưng lại có nội dung lệch lạc, được NXB Tôn Giáo thuộc Ban Tôn giáo Chính phủ cũng như một số nhà xuất bản khác cấp phép xuất bản, gây nên nhiều sự bức xúc cho độc giả.

Đức Phật của thế kỷ chúng ta: Phần III "Đạo Phật hiện hữu trong...

Đạo Phật đã xuất hiện trên thế giới trong nhu cầu của nhân loại để tạo dựng nên một sức sống rào rạt trong...

Tinh thần thiết thực hiện tại trong lời dạy của Đức Phật

Một trong những tinh thần giáo dục đặc sắc khác mà Đức Phật truyền dạy là tinh thần “thiết thực hiện tại”, hay tinh thần thực tiễn, thực tế.

Vài suy nghĩ về Tâm và Thức

Trong bài “Khi Vật lý học gõ cửa Bản thể học”; khi đề cập đến trường lượng tử, tác giả viết: “…chúng ta hiểu đó là trường lượng tử chưa tâm, chưa thức”. Tâm (citta) và thức (vinnana) là thuật ngữ Phật học, được đề cập trong hai nội dung quan trọng: thế giới duy tâm biến hiện và các pháp duy thức.

Học viện PGVN tại Huế và Viện Đại học Mahachulalongkornrajavidyalaya (Thailand) hợp tác giáo...

Chiều ngày 08/9/2018; Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế đã đón tiếp thân mật và bàn thảo về việc hợp tác giáo dục với Viện Đại học Mahachulalongkornrajavidyalaya (Thái Lan).

Bài xem nhiều