Ban văn hóa T.Ư họp trù bị triển khai 4 đề án đặc trưng...

Ngày 3/10/Ất Mùi (14/11/2015), tại văn phòng thường trú chùa Yên phú – xã Liên Minh – Thanh trì Hà Nội Ban văn hóa T.Ư GHPGVN tổ chức phiên họp trù bị triển khai 4 đề án đặc trưng Văn hóa Phật giáo Việt Nam và các công tác phật sự trọng tâm trong thời gian tới

Đạo Phật, đạo con người

“Tâm làm chủ” là cái tâm không nghiêng ngả trước mọi ghềnh thác thế gian, mặc dù không thiếu những ma quỷ hung thần xô đẩy. Là cái tâm đủ sức mạnh vượt lên trên mọi thứ trò làn điệu thế tục để xốc tới, từ một ý chí bản lĩnh rất tự tôn tự trọng.

Đạo Phật cuối thế kỷ XX

Đạo Phật tự thân là đạo giác ngộ, hay nói cách khác là con đường dẫn đến cảnh giới thánh trí tự chứng viên mãn và siêu việt. Viên mãn vì thánh trí ấy phổ châu khắp ba thời mười phương, là căn thân của vạn pháp, không gì lớn hơn, không gì nhỏ bằng.

"Đạo làm người" – Sức mạnh nội sinh để xây dựng và phát triển...

Ngay từ xa xưa trong lịch sử nhân loại, các trường phái triết học cũng như nhiều tôn giáo đều cho rằng, mục đích “tu thân” của con người là làm chủ được thế giới, làm chủ được xã hội; cao hơn nữa là được giải thoát để vượt lên tất cả, trở thành những vị Phật, những bậc Thánh.

Mục tiêu của giáo dục Phật giáo

Giáo dục Phật giáo hướng đến mục đích hay mục tiêu tối hậu là cứu cánh giải thoát khỏi khổ đau, là Niết-bàn. Mẫu người lý tưởng tối hậu mà giáo dục Phật giáo muốn con người vươn tới là Phật. Học tập, tu hành là để làm Phật.

Mạn đàm quanh triết lý giáo dục của Phật giáo

Có thể nói Phật giáo ra đời thể hiện sự phản kháng đối với chế độ phân biệt đẳng cấp phi nhân tính ở Ấn Độ cổ đại. Trong sự phản kháng đó, Đức Phật đã chỉ ra cho chúng sinh con đường giải thoát khỏi sự bất công đày ải của kiếp người ở trần gian để hướng về nước Phật.

Ý nghĩa của chiều rộng và chiều sâu trong Phật giáo

Phương pháp tu tập theo chiều rộng không chỉ mang lại lợi ích cho người khác mà còn làm phát sinh trong ta những xúc cảm thanh cao, một tâm thức trong sáng va những niềm hạnh phúc đích thực và sâu xa.

"Lực học Thích Ca" đối chiếu với Cơ học Newton và Thuyết Tương đối...

Lực học Newton và Einstein có thể đem lại cuộc sống tiện nghi cho con người bằng những phát minh sáng chế rất tài tình, chẳng hạn nhà cửa, xe cộ, máy bay, tàu thủy, máy vi tính, điện thoại di động…Nhưng tôi nghĩ chỉ có lực học Thích Ca mới đem lại cuộc sống giác ngộ, mưu cầu sự an lạc và hòa bình đích thực cho nhân loại và muôn loài chúng sinh một cách vững chắc

Trách nhiệm đạo đức của Phật tử

GN - Sống tốt theo lời Phật dạy để thiết lập hạnh phúc cá nhân đồng thời góp phần làm lợi ích cho xã hội, nhân loại.

Tâm trong cầm quyền

Lịch sử Phật giáo là một bộ phận trong toàn bộ lịch sử nhân loại. Ảnh hưởng của văn hóa Phật giáo từ lâu đã phá vỡ giới hạn tín ngưỡng tôn giáo. Mối quan hệ giữa lịch sử Phật giáo đối với lịch sử của các dân tộc phương Đông như nước ta thì càng tỏ ra mật thiết hơn.

Bài xem nhiều