Chùa Từ Thiền – Huế chú nguyện đúc đại hồng chung
Sáng ngày 9.3. Canh Dần (22/04/2010), tại cơ sơ đúc đồng của nghệ nhân Nguyễn Văn Sở (Phường Đúc .TP Huế), chùa Từ Thiền – Huế trọng thể cử hành lễ rốt đồng chú nguyện đúc đại hồng chung.
Về tuyển tập "Thủy nguyệt tòng sao" của Thiền sư Chân Đạo Chánh Thống
Thủy Nguyệt Tòng Sao là một tuyển tập thơ văn của Thiền sư Chân Đạo Chánh Thống. Có lẽ tên của tuyển tập này được dẫn khởi từ nguyên nhân các bài thơ, văn của Thiền sư đều sáng tác từ Thuỷ Nguyệt Hiên – ngôi nhà nhỏ nằm một bên của chánh điện chùa Quy Thiện được Thiền sư xây cất để làm chỗ luận đàm thơ, văn với các bậc thức giả lúc bấy giờ.
Ruộng chùa Huế dưới thời các vua Nguyễn (1802–1945)
Trong xu thế tồn tại và phát triển của thời đại, các ngôi chùa buổi đầu xuất hiện đã nêu cao chủ trương “dĩ nông vi thiền” lấy việc cày cấy làm thiền. Các vị Tổ sư đã “tự thực kỳ thực” khai khẩn ruộng vườn để tạo ra kinh tế cho chính mình, nhằm tạo cho cuộc sống thiền môn mỗi ngày mỗi thêm sung túc.
Những tượng Phật thời Nguyễn còn lại ở Huế
Trong di sản văn hoá và nghệ thuật truyền thống của Phật giáo Việt Nam, điêu khắc tượng thờ có một lịch sử phát triển liên tục và cô đúc, phản ảnh sinh động đời sống tâm linh tín ngưỡng của nhiều thế hệ người dân Việt Nam.
Lược ý Tăng mão trong Phật giáo Bắc truyền
“Đầu đội trời, chân đạp đất” là quan niệm truyền thống về hình dáng của Tăng già Phật Giáo, vấn đề chư Tăng Phật Giáo Bắc truyền có đội mão, có chổ không thông với quan niệm trên. Phật Giáo khi truyền qua Đông Độ quan niệm “Đầu đội trời chân đạp đất” không còn phù hợp đối với khí hậu cũng như phong tục tập quán lễ chế của phương Đông, làm cho chư Tăng Bắc truyền trong sinh hoạt thường ngày cũng như hoằng Pháp có nhiều trở ngại.
Những pháp bảo ở chùa Trúc Lâm, Huế
Đó là một cổ bản kinh Kim Cương thêu trên lụa có từ thời Tây Sơn và hai hiện vật gốm thời Lê mà giá trị văn hóa lịch sử thuộc hàng quốc bảo.
Nguồn gốc hình tượng rồng Việt trong kiến trúc mỹ thuật chùa tháp
Tháng tư năm 2010, nhà thơ Mặc Giang sáng tác bài thơ “Ngàn năm Thăng Long”. Có đoạn viết thể hiện tâm tư của mình đối với Tổ quốc lấy dòng sử Việt cũng là dòng chữ Phật trong quá khứ vàng son:
Chuông Thiên Mụ được đề nghị công nhận “Bảo vật quốc gia”
Theo Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế, Đại hồng chung chùa Thiên Mụ đã được lập hồ sơ để các cấp có thẩm quyền xem xét và đề nghị công nhận là “Bảo vật quốc gia”.
Đèn Thiền mãi mãi truyền lưu
Tưởng niệm công hạnh của Tổ sư Tâm Tịnh, thiền sư Viên Thành - Tổ khai sơn chùa Tra Am, một thi sĩ tài hoa, lỗi lạc của Phật Giáo cố đô đầu thế kỷ 20 - đã viết lời phúng điếu ca tụng đạo phong của ngài bằng câu đối như sau:
Lời xưa, người xưa qua chuông chùa làng
Ngoài tác dụng gõ để thông báo giờ giấc thi hành Phật sự và tập trung chúng tăng trong chùa thì chuông còn là...