Đèn Thiền mãi mãi truyền lưu

Tưởng niệm công hạnh của Tổ sư Tâm Tịnh, thiền sư Viên Thành - Tổ khai sơn chùa Tra Am, một thi sĩ tài hoa, lỗi lạc của Phật Giáo cố đô đầu thế kỷ 20 - đã viết lời phúng điếu ca tụng đạo phong của ngài bằng câu đối như sau:

Chùa Trúc Lâm: Bản kinh Kim Cang thêu chỉ ngũ sắc trên gấm &...

Chùa Trúc Lâm, tại thôn Thượng Một, xã Thủy Xuân, cách trung tâm thành phố Huế về phía Nam khoảng gần 7km đường bộ, nguyên là thảo am của Sư bà Diên Trường, pháp danh Thanh Linh, thế danh Hồ Thị Nhàn (1863-1925) lập ra vào năm 1902. Sau đó một năm, tức vào năm 1903, Sư bà Diên Trường cung thỉnh Hòa thượng Thích Giác Tiên (1880-1936) là đệ tử của Tổ sư Tâm Tịnh ở chùa Tây Thiên về làm Tổ khai sơn.

Lời xưa, người xưa qua chuông chùa làng

Ngoài tác dụng gõ để thông báo giờ giấc thi hành Phật sự và tập trung chúng tăng trong chùa thì chuông còn là...

Đại hồng chung ở các ngôi chùa cổ Huế

Nói đến các pháp tượng pháp khí trong một ngôi chùa thờ Phật thì rất nhiều, khó lòng nói rõ và nói hết được trong một bài ngắn. Tuy nhiên, có một pháp khí quan trọng mà chúng ta cần lưu ý trước nhất, đó là quả đại hồng chung. Dù hình thức và trọng lượng lớn hay nhỏ, thì chữ “ Đại hồng chung” để chỉ quả chuông này vẫn đúng, vì nó là pháp khí lớn nhất trong ngôi chùa đó.

Ruộng chùa Huế dưới thời các vua Nguyễn (1802–1945)

Trong xu thế tồn tại và phát triển của thời đại, các ngôi chùa buổi đầu xuất hiện đã nêu cao chủ trương “dĩ nông vi thiền” lấy việc cày cấy làm thiền. Các vị Tổ sư đã “tự thực kỳ thực” khai khẩn ruộng vườn để tạo ra kinh tế cho chính mình, nhằm tạo cho cuộc sống thiền môn mỗi ngày mỗi thêm sung túc.

Những pho tượng đất sét chùa Nôm

Nói đến văn hóa kiến trúc và mỹ thuật là nói đến những giá trị đang tồn tại, dù trải qua nhiều biến thiên của thời gian, cũng như mưa nắng bão táp của thiên nhiên khắc nghiệt, những giá trị đó vẫn luôn được giữ gìn, như một chất liệu tâm linh nuôi dưỡng và làm lớn thêm dần tâm thức hiền thiện.

Tượng Phật nào cổ nhất Việt Nam?

Xuất hiện tại Pháp vào năm 2005 trong một triển lãm cổ vật Đông Nam Á và được phía Pháp mua bảo hiểm với giá 5 triệu USD, tượng Phật Đồng Dương trở thành một trong những bức tượng giá trị nhất của cổ vật Việt Nam. Hiện, bức tượng Phật Đồng Dương này đang được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (TP HCM) để công chúng chiêm ngưỡng...

Về quả đại hồng chung chùa Thiên Thai Thuyền Tôn

Chùa Thiền Tôn tọa lạc ở thôn Ngũ Tây, xã Thủy An, thành phố Huế. Chùa dựa lưng vào núi Thiên Thai nên còn có tên là Thiên Thai Thiền Tôn Tự. Chùa do Tổ sư Liễu Quán khai sơn vào năm 1708.

Đaị hồng chung chùa La Chữ

Chuông chùa làng La Chữ là một bảo vật không những của Phật giáo Thừa Thiên Huế, mà còn là của quốc gia, vì...

Lược ý Tăng mão trong Phật giáo Bắc truyền

“Đầu đội trời, chân đạp đất” là quan niệm truyền thống về hình dáng của Tăng già Phật Giáo, vấn đề chư Tăng Phật Giáo Bắc truyền có đội mão, có chổ không thông với quan niệm trên. Phật Giáo khi truyền qua Đông Độ quan niệm “Đầu đội trời chân đạp đất” không còn phù hợp đối với khí hậu cũng như phong tục tập quán lễ chế của phương Đông, làm cho chư Tăng Bắc truyền trong sinh hoạt thường ngày cũng như hoằng Pháp có nhiều trở ngại.

Bài xem nhiều