Chùa Báo Quốc
Tọa lạc ở đường Báo Quốc, thuộc phường Phường Đúc, thành phố Huế, chùa Báo Quốc ban đầu có tên là Hàm Long Thiên...
Cảm niệm nhân kỷ niệm 26 năm ngày Ni trưởng Không Luân – Thích...
Ni trưởng thế danh Thái Thị Hậu, xuất thân trong một gia đình quyền quý, nhiều đời kính tín Tam Bảo tại kinh đô...
Thăm chùa Thánh Duyên
Thánh Duyên Quốc tự thuộc xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế. Chùa tọa lạc trên một ngọn núi có tên Thúy...
Những ngôi quốc tự soi bóng đôi bờ sông Hương
Nói đến dòng sông thì sông nào cũng có nguồn, có cửa; sông Hương chảy theo hướng Tây-Đông nên nguồn và cửa tương đối...
Tháp Tổ ở chùa Huế
Phật giáo xứ Huế có một loại hình kiến trúc cổ xưa rất độc đáo đó là hệ thống mộ tháp an táng nhục thân của các vị Tổ sư xưa. Các tháp Tổ ra đời vào khoảng thập niên cuối thế kỷ XVII và đầu thế kỷ XVIII, được bảo tồn theo thời gian phát triển của Phật giáo từ thời xưa cho đến bây giờ.
Chùa Thiền Tôn – nơi phát xuất phái Thiền Liễu Quán
Chùa tọa lạc ở thôn Ngũ Tây, xã Thủy An, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm bên sườn núi Thiên Thai nên còn có tên là Thiên Thai Thiền Tôn Tự hay Thiên Thai Thiền Tông Tự. Có sách ghi chùa Thuyền Tôn.
Tượng Phật vàng trên tháp Phước Duyên
Tháp Phước Duyên được xây dựng vào năm Thiệu Trị thứ 4 (1844) nhân lễ khánh thọ bát tuần (80 tuổi) của bà Thuận Thiên Cao Hoàng Hậu (mẹ vua Minh Mạng, bà nội vua Thiệu Trị). Tháp cao 21,2m, hình khối bát giác gồm bảy tầng, mỗi tầng thờ tượng một vị quá khứ kim thân Đức Thế Tôn.
Chùa Hà Trung
Chùa Hà Trung có tên là "Phổ Thành tự" và chuông bốn chữ "Phổ Thành tự chung" hẳn không nằm ngoại lệ đối với kiến thức và văn hoá chùa làng ấy. Còn tên và chức Giám Sinh, hay chức Đồng-tri-phủ thì có thể họ là những người từ Bắc Hà di cư vào. Niên hiệu vua Lê Cảnh Hưng cũng vậy. Thời các chúa Nguyễn trấn ở phương Bam, người ta thường dùng niên hiệu nhà Lê.
Bái Đính – ngôi chùa lớn nhất Việt Nam
Chùa Bái Đính được xây dựa lưng vào núi Bái Đính ở xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình (gần cố đô Hoa Lư). Mặc dù đang trong quá trình xây dựng, nhưng ngôi chùa này đã được chọn là một trong những địa điểm tổ chức các hoạt động nhân Đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc 2008.
Linh thiêng núi đá Thần Đinh
Núi Thần Đinh nằm soi bóng bên dòng sông Long Đại, thuộc huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Hơn 200 năm qua, núi Thần Đinh đã "ngủ say" với những di tích lịch sử, văn hóa của người xưa còn lại. Mới đây, dự án "Bảo tồn sinh thái, tôn tạo di tích núi Thần Đinh" được thực hiện, và núi thần đang tỉnh giấc...