Ngẫm lại bài thơ khắc trên quả quýt của thiền sư Viên Thành

Thiền sư Viên Thành, húy Công Tôn Hoài Trấp, sinh ngày 17/11/1879 (ÂL). Thân phụ là Công tử thứ 38 Tỉnh Quy. Thân mẫu...

Chùa La Chử

Sau cổng chùa, ở giữa sân có hồ nước tròn, giữa hồ nước có tượng Quán Thế Âm lộ thiên. Chùa có tiền đường, tả hữu có lầu chuông lầu trống. Ngôi chùa vẫn được trang trí theo các mô-típ truyền thống như rồng chầu pháp luân, bình hồ lô; ......

Ruộng chùa Huế dưới thời các vua Nguyễn (1802–1945)

Trong xu thế tồn tại và phát triển của thời đại, các ngôi chùa buổi đầu xuất hiện đã nêu cao chủ trương “dĩ nông vi thiền” lấy việc cày cấy làm thiền. Các vị Tổ sư đã “tự thực kỳ thực” khai khẩn ruộng vườn để tạo ra kinh tế cho chính mình, nhằm tạo cho cuộc sống thiền môn mỗi ngày mỗi thêm sung túc.

Đaị hồng chung chùa La Chữ

Chuông chùa làng La Chữ là một bảo vật không những của Phật giáo Thừa Thiên Huế, mà còn là của quốc gia, vì...

Những lời phân ưu THẦY Nguyễn Tư Trừng

THẦY Nguyễn Tư Trừng, Pháp danh Nguyên Thanh, Pháp tự Chánh Tín một người THẦY khả kính và rất gần gũi với nhiều thế hệ Tăng, Ni, Phật tử, Nhân sĩ trí thức Huế đã nhẹ nhàng từ giả cõi trần vào 16 giờ 55 phút ngày 17 tháng 8 năm Nhâm Thìn (2-10-2012).

Huyền Không Sơn Thượng – chốn thanh bình nơi cửa Phật

Huế nổi tiếng không chỉ vì là nơi tập trung những đền đài lăng tẩm của các vua triều Nguyễn, nơi có những ngôi...

Những ngôi chùa nổi tiếng ở Huế không thể bỏ qua

Chưa có một vùng đất nào trên đất nước ta lại có một mật độ Chùa chiền cao như Huế. Quanh Huế có trên hai trăm ngôi Chùa lớn nhỏ, nguy nga có sự đóng góp công sức của triều đình, tầng lớp quý tộc, nhưng cũng không ít ngôi Chùa mộc mạc gắn với làng quê của dân gian.Nếu bạn đến du lịch Huế mà bỏ sót những điểm du lịch tâm linh đặc sắc này thì thật lãng phí, nhiều chùa ở Huế đã đi vào lịch sử Huế, gắn liền với nhiều sự tích, nhiều câu chuyện ly kỳ hấp dẫn.

Tiểu sử Trưởng lão Hòa thượng Thích Đức Phương – Phó Pháp chủ HĐCM

Qua 86 năm hiện diện ở cõi Ta bà, với 66 Hạ lạp, Hòa thượng đã tận tụy phục vụ cho quê hương, xứ sở, Đạo pháp và Dân tộc. Bằng trí tuệ và đức độ của một bậc chân tu, Hòa thượng đã tập hợp, đoàn kết Tăng Ni, Phật tử trong tỉnh nhà cùng xây dựng Giáo hội ngày càng lớn mạnh, góp phần thiết thực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam và nên hòa bình khu vực và thế giới.

Ngày Bố tát- an cư tập trung 14.5. Tân Mão tại trú xứ Ni...

Nhằm kế thế và duy trì truyền thống an cư kiết hạ có từ thời Đức Thế Tôn, và để phát huy cao tính ưu việt của Tăng là thanh tịnh và Hòa hợp. Chư Ni tại trú xứ chùa Diệu Đức đã trang nghiêm tổ chức các buổi Bố tát-an cư tập trung và sinh hoạt trong mùa an cư đúng theo tinh thần mà BTS Phật Giáo tỉnh Thừa Thiên Huế đã đề ra.

Chùa cổ Thiện Khánh ở làng Bác Vọng

Thiện Khánh là tên của một ngôi chùa cổ toạ lạc trên đất làng Bác Vọng Tây của xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền....

Bài xem nhiều