Bối cảnh lịch sử Phật giáo Thuận Hóa từ đầu thế kỷ XIX đến...
Bối cảnh Phật giáo Thuận Hoá nói riêng và cả nước nói chung, vào cuối thế kỷ thứ XIX và vào vài thập niên đầu của thế kỷ XX bị suy sụp là chủ trương có chủ ý; có sự hỗ tương của hai thế lực: Thực dân và Thiên chúa giáo. Cả hai nâng đỡ nhau để gây sức ép ngay tại trong lòng bộ máy cầm quyền cao nhất thời đó là nhà vua và triều đình.
Nghiệm Lời Phật qua một câu dân gian
“Ăn mày là ai, ăn mày là TA, đói cơm rách áo hóa ra ăn mày”, nghe lâu rồi và cũng có hiểu nhưng chưa sâu sắc như sau này, lúc đã có duyên học Phật một chút mới thấy câu ấy mênh mang ý tứ, hàm ẩn nhiều, ý nghĩa giáo dục theo tinh thần con nhà Phật rất cao.
Phát triển lòng từ
Và người bạn của tôi nói rằng, tình thương và lòng Từ bi rất tốt đẹp và kỳ diệu, nhưng chúng không có chỗ đứng trong thế giới của chúng ta, nơi mà lòng sân hận và thù hằn là một phần của con người, và như vậy, chúng ta luôn bị sân hận làm chủ. Điều này tôi không đồng ý …
Phát triển lòng từ
Và người bạn của tôi nói rằng, tình thương và lòng Từ bi rất tốt đẹp và kỳ diệu, nhưng chúng không có chỗ đứng trong thế giới của chúng ta, nơi mà lòng sân hận và thù hằn là một phần của con người, và như vậy, chúng ta luôn bị sân hận làm chủ. Điều này tôi không đồng ý …
LẾ HÚY NHẬT ĐỨC TỔ KHAI SƠN MÔN PHÁI TỔ ĐÌNH TÂY THIÊN –...
Nhân ngày Đại Lễ Húy Nhật Đức Tổ Khai Sơn Truy Niệm Giác Linh Liệt Tổ Môn Phái Tây Thiên Khánh Thành Đại Trùng Tu Tổ Đình Tây Thiên-Huế, trang nhà Lieuquanhue xin giới thiệu đôi nét về lịch sử và hành trạng của đức tổ sư.
Khảo về vương nạn Tỳ Lưu Ly và cuộc thiên di đến Gandhàra của...
Sống trong tình yêu thương và truyền thống mộ Phật của cha mẹ, Tỳ Lưu Ly cũng ảnh hưởng phần nào từ môi trường giáo dục này. Đoạn hội thoại giữa Tôn giả Ānanda và tướng quân Tỳ Lưu Ly trong kinh Kaṇṇakatthala đã cho thấy Tỳ Lưu Ly cũng đam mê học hỏi Phật pháp.
Chư tôn Thiền đức Phật giáo Thuận Hóa trong giai đoạn thế kỷ 17-18:
Thiền sư Lục Hồ Viên Cảnh & Đại Thâm Viên Khoan (? - ?)
Hai Ngài này là hai vị Tổ thuộc dòng thiền Lâm Tế Trung Hoa, có lẽ đến đầu tiên ở Thuận Hóa vào những năm 1648-1650, mở đầu cho những đợt du nhập Thiền Lâm Tế và Tào Động về sau của các ngài Giác Phong, Nguyên Thiều, Thạch Liêm... Tiểu sử hai Ngài này hiện không có nhiều tư liệu.
Những pho tượng đất sét chùa Nôm
Nói đến văn hóa kiến trúc và mỹ thuật là nói đến những giá trị đang tồn tại, dù trải qua nhiều biến thiên của thời gian, cũng như mưa nắng bão táp của thiên nhiên khắc nghiệt, những giá trị đó vẫn luôn được giữ gìn, như một chất liệu tâm linh nuôi dưỡng và làm lớn thêm dần tâm thức hiền thiện.
CHO TÔI BÁT NƯỚC
Ananda là đại đệ tử của Phật. Là em chú bác của Phật, ngài từ bỏ đời sống vương giả, xuất gia theo Phật, hầu cận bên cạnh Phật suốt đời. Ananda là đệ tử thông minh nhất, đa văn nhất của Phật. Tên ngài thơm trong kinh. Chuyện về ngài làm đẹp sử Phật. Ngài lại là người có dung mạo đẹp đẽ không ai bằng. Vì vậy mà có chuyện sau đây.
TRUNG ĐẠO QUA HAI BÀI THƠ
Huệ Năng đang gánh củi bỗng nghe được câu kinh mà ngộ. Ông xin vào tu trong chùa, suốt tám tháng chỉ được thầy giao cho công việc giã gạo dưới bếp. Ngày kia, thầy họp Tăng chúng, bảo mỗi người làm ngay một bài kệ về sở học của mình, ai được thầy chọn sẽ được truyền cho y bát.