Giai thọai về cố Hòa thượng Thích Giác Nhiên (tiếp theo)

4. CHUYỆN MỘT VỤ KIỆN: Một đạo hữu bổn đạo của chùa, có thân phụ qua đời, đến chùa xin lễ cầu siêu ký tự....

Ngậm ngùi dấu xưa: Tra Am & sư Viên Thành

Chùa Tra Am do Sư Viên Thành dựng vào năm 1923 giữa một mảnh đất còn hoang sơ ở giữa ba hòn núi nỗi tiếng ở Huế là Ngự Bình, Thiên Thai và Ngũ Phong, thuộc thôn Tứ Tây, An Cựu, huyện Hương Thủy (nay là thành phố Huế).

Thiền Sư Viên Thành và giai thoại về câu thơ "Bất tục ư tiên...

Cũng như chùa Tra Am, chùa Trúc Lâm thời bấy giờ nằm trong vùng cảnh vật rất thâm u, hoàn toàn tách rời với đời sống dân cư. Toàn cảnh chùa nằm sâu trong rừng trúc bạc ngàn về phía Tây núi Ngự Bình.

TRUNG ĐẠO QUA HAI BÀI THƠ

Huệ Năng đang gánh củi bỗng nghe được câu kinh mà ngộ. Ông xin vào tu trong chùa, suốt tám tháng chỉ được thầy giao cho công việc giã gạo dưới bếp. Ngày kia, thầy họp Tăng chúng, bảo mỗi người làm ngay một bài kệ về sở học của mình, ai được thầy chọn sẽ được truyền cho y bát.

Sinh Tử qua Lăng Kính của Người Giác Ngộ

Nói sinh tử trong từng hơi thở là cách quán sát kỹ lưỡng về thân vô thường ngô ngã. Nhưng nếu quán sát tỉ mỉ hơn thì cũng có thể thấy rõ rằng sinh tử hiện hữu ở trong từng tâm niệm, từng sát-na.

Chùa Từ Hiếu

Ở Huế, có đến hàng trăm ngôi chùa cổ nối tiếng, mỗi ngôi chùa có mỗi trang sử xuất xứ đặt trưng riêng biệt, có chùa thì gắn liền với nhiều câu chuyện giai thoại thiền môn thần bí, có chùa thì gắn liền với những sự tích răn đời dạy người...và Từ Hiếu là một trong những ngôi chùa có nhiều nét riêng nhất.

Đức Phật cảm hóa Angulimāla: Nhiều bài học quý

Thầy không phải là người tạo ra những bộ óc cho học trò, cũng không phải là người nhét vào đầu người học một mớ thông tin, kiến thức nào đó một cách máy móc, mà có vai trò hướng đạo nên cách thầy dạy sẽ định hướng cho cả một chặng đường dài của cuộc đời nhiều người.

Những yếu chỉ của mỹ học Thiền

Nếu chúng ta dùng ngôn ngữ để giải thích cho thiền thì ngàn năm vẫn không thể nào tóm được nó, vì sự hiện hữu của ngôn ngữ chỉ như các vật chất nhỏ bé trong vũ trụ, còn sự vô ngôn của thiền bao la như những lỗ đen.

Một góc nhìn về cuộc đời

Người ta thường nói “Chết là hết”, và thường nhìn vào những khía cạnh bi quan của cái chết. Chết thường được xem là mất mát, là nuối tiếc, là tận cùng của nỗi sợ hãi của con người. nhưng có lẽ, những người có quan niệm này, chỉ đơn thuần nhìn nhận cái chết một cách tiêu cực.

Nước đi đã quyết

"...Cuộc đời vô giá trị của ta nên hi sinh cho cuộc đời trong sáng kia! Người thanh niên thầm nghĩ vậy, bèn khéo léo tạo ra những sơ hở hết sức tế vi, một nước, lại một nước nữa, cờ của vị tu sĩ lấy lại thế quân bình, rồi chiếm ưu thế tấn công. Người thanh niên biết mình sẽ thua, chỉ một nước nữa thôi; thanh thản chờ đợi nước thua – cái chết, với tấm lòng đã quyết..."

Bài xem nhiều