Sống với thực tại
Thực tại là khái niệm triết học dùng để chỉ hiện thực khách quan hay tổng thể những gì đang tồn tại và diễn biến xung quanh cuộc sống mà tư duy con người không dự phần. Nó có thể là con suối đang chảy, dòng sông đang trôi hay hơi thở vào ra hết sức tự nhiên, biểu lộ như nó là, mà không phải những gì người ta nghĩ về hay suy diễn.
TRUNG ĐẠO QUA HAI BÀI THƠ
Huệ Năng đang gánh củi bỗng nghe được câu kinh mà ngộ. Ông xin vào tu trong chùa, suốt tám tháng chỉ được thầy giao cho công việc giã gạo dưới bếp. Ngày kia, thầy họp Tăng chúng, bảo mỗi người làm ngay một bài kệ về sở học của mình, ai được thầy chọn sẽ được truyền cho y bát.
Phát triển lòng từ
Và người bạn của tôi nói rằng, tình thương và lòng Từ bi rất tốt đẹp và kỳ diệu, nhưng chúng không có chỗ đứng trong thế giới của chúng ta, nơi mà lòng sân hận và thù hằn là một phần của con người, và như vậy, chúng ta luôn bị sân hận làm chủ. Điều này tôi không đồng ý …
Chùa Từ Hiếu
Ở Huế, có đến hàng trăm ngôi chùa cổ nối tiếng, mỗi ngôi chùa có mỗi trang sử xuất xứ đặt trưng riêng biệt, có chùa thì gắn liền với nhiều câu chuyện giai thoại thiền môn thần bí, có chùa thì gắn liền với những sự tích răn đời dạy người...và Từ Hiếu là một trong những ngôi chùa có nhiều nét riêng nhất.
9 suy nghĩ tích cực khiến tâm trạng bạn tốt hơn
Nếu bạn cảm thấy buồn bã hay chán chường, hãy nghĩ đến những niềm vui nho nhỏ sau đây để cảm thấy phấn khởi hơn.
Nhiệt tâm cần mẫn
… mọi thành tựu đều do pháp vận hành, không phải đạt được bởi ý chí cá nhân. Nỗ lực cá nhân chỉ có thể khởi động cho tiến trình vận hành của pháp mà thôi…
Thanh đàm về An Thường công chúa
Xem chừng cái cổng gỗ vừa bình dị vừa cổ kính ở đường Nguyễn Công Trứ có tiền thân là đường Chợ Cống, trong khoảng hơn 100 năm trở lại, lần lượt thay đổi địa chỉ theo một loạt mã số 21, 27, 29, 31, 33, 47, 63.... như đã nói lên tiếng lòng của dân gian trước tốc độ phát triển nhanh chóng của đô thị Huế.
Lòng từ bi chốn cửa thiền
Tôi đến thăm Viện dưỡng lão chùa Tịnh Đức vào lúc xế chiều một ngày đầu tuần tháng năm. Lối vào chính điện chùa...
VĂN HÓA ĐỌC
Không phải ngẫu nhiên mà người xưa đã nâng sự đọc (sách) lên hàng nghệ thuật, ngang tầm với cầm-kỳ-thi-họa, và có câu để đời rằng: “Một ngày mà không đọc một trang sách, khi mở miệng ra, nói lắm câu khó nghe”.
Câu chuyện thiền môn: Duyên xưa nghiệp cũ
Câu chuyện xẩy ra ở một nhà giàu tại Trung Quốc ngày xưa. Truyền thống "Cải gia vi tự" (biến nhà thành chùa) bắt...