Ông Bụt khóc

Con thương Bụt lắm, nhưng con không khóc trước mặt Ngài. Vả lại, con cũng không bao giờ khóc trước mặt ai hết. Con khóc một mình, khóc rưng rức, khóc thầm lặng, khóc cho vơi nỗi sầu. Căn phòng con nhỏ quá, bốn bức tường vây kín lấy con, khép chặt lấy con. Không ai biết con khóc.

Hãy nhìn tôi và mỉm cười một khoảnh khắc

Có gì đâu em Chỉ là một chút vu vơ thoảng qua cùng cỏ lá Chỉ là một ánh mắt trong như mảnh vỡ của bầu...

Buồn bã với những môi hôn

Tất cả bài nhạc Trịnh Công Sơn đều ngắn hoặc rất ngắn. Riêng một bài duy nhất mang dáng dấp trường ca: bài Đóa hoa vô thường. Với nhạc dạo đệm trước mỗi đoản khúc, bài hát kể một tình sử triết lý qua cách hiểu của Trịnh Công Sơn về chữ “ái” và chữ “tâm”.

Lòng thương bao la

Tại thôn Nghi Lan yên tỉnh, mỗi khi hoàn hôn xuống, có một ông lão luôn dẫn một con trâu nước đến đồng ăn cỏ. Lúc trâu ăn cỏ, ông lão lại ngồi một bên nghỉ ngơi, tạo nên một bức tranh rất đẹp.

Carnot thời nay

Ông Carnot xưa là một ông quan to nước Pháp, một hôm nhân lúc rảnh việc về chơi quê nhà. Khi ông đi ngang qua trường học ở làng, trông thấy ông thầy dạy mình lúc bé, bây giờ đã đầu tóc bạc phơ, đang ngồi trong lớp dạy học. Ông ghé vào thăm trường và chạy ngay lại trước mặt thầy giáo, chào hỏi lễ phép mà nói rằng:

Một ngày vui trên ngọn…sầu…đông!

"Có hai hay ba điều tầm thường trong một ngày tưởng sẽ qua mau, nhưng bỗng dừng lại mãi mãi ... giữa vui và buồn". Nếu có một thứ chi được gọi là nhẫn nại, chịu đựng, âm thầm, ấp ủ và gánh trọn cả chuỗi thời gian đằng đẳng trước sau của cõi đời nhân thế trên trái đất này, thì phải nói đó là mái nhà xưa của Huế !

Hình tượng con rắn trong Phật giáo

Đến bất cứ ngôi chùa Khơme nào chúng ta cũng có thể nhìn thấy biểu tượng con rắn nhiều đầu được trang trí ở các góc mái, lan can, cột cờ...Về hình thể, con rắn được tạo hình tượng gần giống như con rắn hổ mang với cái mang phình ra rất to. Trong cái mang này có nhiều đầu rắn, 9 hoặc 7 hoặc 5, nhưng thường là 7 đầu.

Nẻo về đất Tổ

Chuyến xe đưa con cứ ngoằn ngèo qua lại, rồi dừng giữa một bãi đất trống. Phía trước là một ngọn núi xanh rì của rừng cây nguyên sinh. Xa xa trên đỉnh núi tít tắp kia là chùa Đồng của Yên Tử đang ẩn hiện sau những đám mây chiều.

Đôi quang gánh…

Mẹ tôi và đôi quang gánh như thể gắn liền nhau như hình với bóng, như hai vế của một phương trình, và thậm chí có thể ví như hai phạm trù không thể thiếu vắng nhau trên cuộc đời này. Khi trưởng thành, tôi mới hiểu thế nào là sự chắt chiu, tiết kiệm, để lo cho chồng con từng miếng cơm manh áo.

Tản mạn về Thi-ca-la-việt

Tiếng “tít, tít” của chiếc đồng hồ trong căn phòng nhỏ đã đánh thức Phương dậy. Lúc ấy là 4 giờ 30 sáng. Choàng mở đôi mắt, đối diện nàng là những tấm ảnh treo trên tường mà Phương đã chụp cách đây 40, 50 năm về trước. Mới ngày nào đây, Phương đang còn 18 tuổi xuân, tràn đầy nhựa sống, sức khoẻ và trẻ trung, linh hoạt và năng động, cô cảm thấy cuộc đời của mình đẹp như hoa xuân rộ nở.

Bài xem nhiều