Một bảo tàng nghệ thuật tinh hoa của dân tộc

Nếu như có một bảo tàng mỹ thuật Phật giáo để sưu tập, bảo quản và trưng bày giới thiệu các tác phẩm mỹ thuật Phật giáo một cách hệ thống thì tốt biết bao! Mặt khác, cũng có thể kêu gọi sự cung tiến của các cá nhân mà tôi tin rằng sẽ rất được hưởng ứng. Một việc cấp bách nữa là quy tập các di sản “trôi nổi” hoặc đang nằm rải rác ở các địa phương khó bảo vệ, bảo quản.

Quê Hương

Có một chữ „quê hương“ viết nhỏ, ở đó trái thơm vừa chín trong vườn, lá chuối xanh mát hiên sau, con ve hát hoài trong lùm nhãn đơm bông, và bánh nậm thơm trong nồi hấp, con cá bống kho khô đậm đà ý mẹ trong buổi cơm chiều, tiếng chuông triêu mộ thinh không đếm thời gian từ thuở nằm nôi.. Và con đường tìm về nó đơn giản , dễ dàng, thẳng tắp, không đắn đo, hồn nhiên như hơi thở…

Ngồi giữa nhân gian ..

BBT: Ngồi giữa nhân gian mà bình tâm chiêm nghiệm dòng chảy của nhân gian ta sẽ thấy được sự kỳ diệu của cuộc sống nhân gian, những đoản khúc thơ dưới đây chính là những khúc hát lặng thầm của một sinh linh bé nhỏ trong tận cùng của cõi nhân gian đầy trùng trùng ảo ảnh...

Mưa núi trọ mây ngàn (*)

Bạn sẽ quan tâm về điều gì nhiều nhất khi đến một vùng đất mới? Có phải chăng là thiên nhiên và con người? Tôi nghĩ, đó sẽ là câu trả lời của số đông! Lắm khi, ta có thói quen được im lặng (hẳn nhiên, ai ai cũng có quyền được im lặng) khi ngồi trên mấy chuyến xe cho những hành trình dài mây giăng hay mưa phủ

Carnot thời nay

Ông Carnot xưa là một ông quan to nước Pháp, một hôm nhân lúc rảnh việc về chơi quê nhà. Khi ông đi ngang qua trường học ở làng, trông thấy ông thầy dạy mình lúc bé, bây giờ đã đầu tóc bạc phơ, đang ngồi trong lớp dạy học. Ông ghé vào thăm trường và chạy ngay lại trước mặt thầy giáo, chào hỏi lễ phép mà nói rằng:

Con Thỏ hồi sinh

Thuở ấy, trong đồi nọ, xuất hiện một con Thỏ rất hiền từ và nhạy cảm trước những biến đổi của thế sự. Ngày cũng như đêm, nó hay suy nghĩ, trằn trọc về kiếp sống của mình. Nó lang thang lạc lõng đi tìm chơn hạnh phúc trong bóng đêm lẻ loi và đơn chiếc, cứ thế và cứ thế.

Hình tượng con rắn trong Phật giáo

Đến bất cứ ngôi chùa Khơme nào chúng ta cũng có thể nhìn thấy biểu tượng con rắn nhiều đầu được trang trí ở các góc mái, lan can, cột cờ...Về hình thể, con rắn được tạo hình tượng gần giống như con rắn hổ mang với cái mang phình ra rất to. Trong cái mang này có nhiều đầu rắn, 9 hoặc 7 hoặc 5, nhưng thường là 7 đầu.

Một lần qua sông

"Một lần qua sông, chợt thảng thốt nhận ra mình cũng chưa hiểu hết mình, cũng xa lạ với chính mình, ngay cả cảm giác trong lòng Tinh Châu là cố hương, mình cũng bị đánh lừa bởi cái gọi là: Ngày đêm lòng đau đáu một nỗi nhớ Hàm Dương…! Tưởng là xa lạ mà hóa thân quen, tưởng là quê người mà hóa ra từ lâu trong lòng đã là máu thịt… Cho nên, “qua sông” một lần là để một lần thấy ra cảm giác thật của lòng mình. Một lần qua sông, một khoảnh khắc đốn ngộ..."

Có Thầy trong con rồi, con không còn lo sợ

(LQ) Bạn hiền ơi,   Chủ nhật, quán niệm ở xóm Hạ về, tôi đi một mình lên xóm Thượng. Con đường một ngày cuối thu...

Concerto trên những quân cờ

    Lời BBT: Website Liễu Quán trân trọng giới thiệu đến quý độc giả bài viết của nhà giáo Nguyễn Văn Thịnh - Ủy...

Bài xem nhiều