Nhật ký hành hương 6: Tu học Làng Mai – Lộc Uyển
Im lặng hùng tráng
Từ vài ba năm trở lại, không khí tu học trong sinh hoạt đạo Phật Việt Nam, trong cũng như ngoài...
Mùa xuân qua thi kệ
Đi cho hết cõi Ta Bà, sống cho trọn kiếp nhân sinh, cuối cùng chúng ta quay đầu về cố quận, điểm không cùng của sanh tử, lằn ranh vô tận của vô minh, khởi đầu và chung cuộc. Một sự đối diện gay go, thách đố giữa hai bờ mê ngộ, trên từng đỉnh cao ngút ngàn của gian truân vất vả, với vô thường cận kề nối nhịp, hay trên từng hoang sơ trơ trụi tuyết sương, nhịp bước cùng ta trong sự hoan hỷ tuyệt cùng?
Nghe tiếng hoa khai…
(LQ) "Bỗng giật mình" diễn tả một biến động thần kinh không trọng lượng của thể xác hòa nhập vũ trụ, đột biến như...
Truyện cổ Phật giáo: Niệm Phật
Ngày xưa, có một phú ông rất sùng mộ đạo Phật. Phú ông xuất tiền xây cất một ngôi Chùa cực kỳ nguy nga...
Ngưỡng vọng Như Lai
"...Cũng như bóng dáng thanh thoát của Như Lai chưa từng ra đi trong sâu thẳm lòng con. Và con biết Như Lai cũng chưa từng rời một niệm nghĩ nhớ đến chúng sinh. Nắng lạnh xứ Ấn, Như Lai ơi, bây giờ người ta có đủ nhà cao cửa rộng, có máy điều hoà, có xe hơi, tủ lạnh, người ta còn không chịu nổi. Như Lai vì cái gì mà có thể kham nhẫn như vậy được,..."
Chuyện kể về một chiếc thuyền bỏ không
Nhận viết một bài trên chuyên mục văn hoá cho một tờ báo địa phương, tôi đang loay hoay chưa biết chọn đề tài gì. Vừa lúc cậu Liêm-bạn tôi-gọi điện rủ về chơi. Liêm là một trong số ít những người bạn còn lại từ thời cấp 3. Không gặp thường xuyên, có khi cả năm mới gặp một lần nhưng chỉ cần một bình trà ngon là râm ran câu chuyện không dứt, là có thể phơi bày gan ruột cho nhau chẳng chút e dè.
Từ những câu ca dao: 1. "Sông sâu sào ngắn khốn dò, người khôn...
Sông sâu gợi hứng cho cái khôn ngoan, sâu sắc của người khôn. Cái sâu thâm viễn của cái khôn ngoan của con người cũng như cái sâu tận đáy của giòng sông bị nước bao phủ, khó dò, khó thấy. Người khôn ngoan thường sống với nội tâm, với cái biết thâm viễn của họ. Họ biết nhiều, biết rõ mọi sự mọi vật, nhưng họ ít nói! Vì sao người khôn ít nói?
Trường ca về Phật hoàng Trần Nhân Tông: Món quà cho ngày Đại lễ
Sau khi dành thời gian hơn một tháng ở Đà Lạt để ghi hình DVD trường ca cải lương "Sơ tổ Trúc Lâm Trần Nhân Tông", NSƯT Bạch Tuyết đang cùng đồng nghiệp làm hậu kỳ để chuẩn bị ra mắt tác phẩm này. Đây là món quà đầy thành kính dâng lên Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội của "Cải lương chi bảo" Bạch Tuyết và đồng nghiệp.
Nam mô a di đà Phật
"Lên chùa bẻ một cành sen.
Ăn cơm bằng đèn đi cấy sáng trăng". Đầu xuân đi vãn cảnh chùa, một việc được cho là rất quan trọng mở đầu năm mới của nhiều người Việt Nam. Họ cho rằng đi lễ đầu năm sẽ tẩy rửa những gì không tốt của năm cũ và mang lại một năm mới nhẹ nhàng, thanh bình hơn. Gia đình tôi cũng vậy, cứ vào mùng Một hàng năm cả nhà lại cùng nhau đi chùa thắp hương, cầu xin một năm mới an khang thịnh vượng.
Một phút sống thực
Một phút, có thể dùng để mỉm cười; mỉm cười đối với người khác, đối với chính mình, đối với cuộc sống. Một phút, có thể dùng để ngắm nhìn con đường đi, thưởng thức một đóa hoa tươi đẹp, cảm nhận được đồng cỏ còn đẫm sương mai, hoặc thưởng thức dòng nước trong veo, vô nhiễm.