Giọt lệ và hạt sương
Trong những trang kinh tả cảnh giới đẹp đẽ trên cõi Cực Lạc của Phật A Di Đà, có đoạn: “Bỉ Phật quốc độ...
Quán Chợ Chiều
Rồi cũng qua đi như một đời rỗng lặng. Như con thằn lằn thành trụ hoại không
Cũng chắc lưỡi một mình nơi xó vắng . Những Jeam Deans, Từ Hải khác gì chăng
Hoan hỷ phụng hành
Khi tiếp xúc với kinh điển Phật giáo, ta thường thấy hầu hết các kinh đều bắt đầu với “Như thị ngã văn” và kết thúc bằng “hoan hỉ phụng hành”. Như thị ngã văn” khẳng định tính như thật bao nhiêu thì “hoan hỉ phụng hành” nói lên sự lợi ích và thực tiễn bấy nhiêu. Điều này đề cập tính khách quan của kinh điển và tính chủ quan của người nghe pháp, mà trong đó mang đậm tính khế lý và khế cơ của lời Phật dạy.
Nhớ Ôn Trúc
"Ôn Trúc" là tiếng gọi thân mật, gần gũi của người Huế đối với cố đại lão Hoà thượng Thích Mật Hiển, nguyên Phó...
Chuyện kể về một chiếc thuyền bỏ không
Nhận viết một bài trên chuyên mục văn hoá cho một tờ báo địa phương, tôi đang loay hoay chưa biết chọn đề tài gì. Vừa lúc cậu Liêm-bạn tôi-gọi điện rủ về chơi. Liêm là một trong số ít những người bạn còn lại từ thời cấp 3. Không gặp thường xuyên, có khi cả năm mới gặp một lần nhưng chỉ cần một bình trà ngon là râm ran câu chuyện không dứt, là có thể phơi bày gan ruột cho nhau chẳng chút e dè.
Con người trong thơ thiền đời Lý
“Văn học là nhân học” (M.Gorki). Văn học phản ánh hiện thực cuộc sống và góp phần cải tạo cuộc sống. Hiện thực cuộc sống bao giờ cũng đa dạng, muôn màu muôn vẻ. Văn học phản ánh hiện thực tức phần nào đề cập đến cuộc sống với vận mệnh con người cụ thể. Ở đó, con người vừa là trung tâm chủ thể sáng tạo văn học nghệ thuật, vừa là đối tượng khách thể để văn học nghệ thuật nhận thức, chiêm nghiệm và phản ánh.
Chiếc gương và cửa sổ
Có một người Phú ông tên là Hạo Tường luôn cảm thấy trong cuộc sống của mình thiếu thốn một cái gì đó, thế nên Ông quyết định lên đường tìm Thiền sư để tham hỏi.
“Nhạc chiều của chúng ta”
Không phải là thứ âm thanh buổi sáng, mà tiếng vọng chiều tà, vang mãi trong hồn, những buổi chiều ngày ấy. Trời ĩu nắng trong cơn rét, sương xuống lãng đãng mù đường đi, sông Hương mờ nhạt lững thững theo vòng quay xe đạp trên con đường dọc theo bờ…
Herta Mueller: Qua ngôn ngữ tìm đến chân lý
Ghi chú của người dịch: “L.S. phỏng vấn HM nhân bà được trao bằng danh dự của Hội H. Heine ở Duesseldorf vào cuối tháng 9. 2009. Quyển tiểu thuyết mới nhất “Xích đu hơi thở” của bà vào thời điểm này đang được xếp vào lược bình chọn cuối cho giải thưởng sách Đức năm 2009.
Phật giáo trong thơ Bùi Giáng
"Phật giáo là nguồn “tài trợ” hào phóng cho cả thơ và đời Bùi Giáng. Xét về lối sống, Bùi Giáng đã phụng hiến cả đời mình. Ông học thói tiêu dao đã lệch xiêu của Đạo giáo, học kiểu sống tuỳ duyên, sắc sắc không không của Phật giáo theo cố chấp riêng của mình…"