Phật giáo và những Dòng chảy Tư tưởng Hiện đại
"Để có thể bắt đầu cuộc đối thoại, Phật tử phải can đảm rũ bỏ huyền thoại và lễ nghi mê tín và ngưng kể lể siêu hình (demytholosize). Phải khởi xướng một cuộc cách mạng giáo lý theo được theo các dòng chảy nhận thức hiện đại (và hậu hiện đại). Muốn thế phải phân tích xem đâu là tinh hoa của chánh pháp, đâu là những yếu tố có thể thay đổi thích ứng theo luật vô thường."
Cầu siêu có phải là nghi lễ của Phật giáo không?
Trước khi trả lời câu hỏi này, thiết tưởng chúng ta cần tìm hiểu xem đạo Phật quan niệm như thế nào về sự...
Về vụ Clip đập phá tượng Phật, Bồ tát tại Bình Phước
(LQ) Mấy ngày qua, trên mạng Youtube xuất hiện một video clip ghi lại toàn bộ cảnh tượng tượng Đức Phật Thích Ca và...
Đức Phật là bậc thầy của các nhà khoa học
Phật (Buddha) là một từ ngữ để chỉ người giác ngộ viên mãn. Ðức Thích Ca Mâu Ni (Sàkyãmuni) là người đã giác ngộ,...
Con đường Tơ Lụa thứ hai của thế giới
Những bằng chứng khảo cổ đã cho thấy một trong những con đường thương mại bằng đường biển lớn nhất thế giới đi xuyên qua Thailand vào thời cổ đại.
Chữ Hiếu trong kinh tạng Pali
Chư Phật, A-la-hán và cha mẹ là những ruộng phước vô cùng qúy báu để chúng ta gieo trồng. Tuy nhiên sự ra đời của chư Phật thì quá hy hữu, khó mà gặp được, các vị A-la-hán cũng vậy chỉ xuất hiện trong thời có Phật hiện thế và chánh pháp của Ngài.
Nghĩ về lòng vị tha
Trong khi các nước đang phát triển đứng trước nguy cơ luôn luôn trở thành “sân sau” để các nước lớn áp đặt luật chơi, thành bãi thải công nghệ lỗi thời, phải trả giá bằng thảm họa môi trường, sự suy kiệt của lực lượng lao động đồng thời với việc bị xâm thực, xói mòn các giá trị văn hoá; mà nơi đó, chỉ có một bộ phận nhỏ thức thời đoạt được vị trí thuận lợi kèm theo đời sống vật chất, tinh thần sung mãn trong tương quan ngặt nghèo kể trên; thì vấn đề sự an toàn, quyền được thoả mãn cá nhân, cơ hội được học tập và tiến bộ của những người thuộc tầng lớp dưới, nhất là những người bất hạnh, kém may mắn, càng phải được đặt ra cấp thiết, không chỉ như một mục đích nhân đạo, mà còn là một cách bảo toàn giá trị tồn tại rộng rãi và sâu xa của cộng đồng.
Thực hành tâm bình đẳng là khó
Bình đẳng giải thích theo ngôn ngữ thì "đẳng" là chỗ đứng và "bình" là ngang nhau, nói gộp lại bình đẳng là ngang...
Vài điều cần biết về "Lý Vô Ngã " (để trả lời câu hỏi...
I/ LỜI MỞ ĐẦU
Từ khi vào Trung học,tôi đã luôn tự hỏi trong đầu: Mình là ai? Mình từ đâu tới? Mình sẽ đi...
Truyền thông Phật giáo đang bị "hình ảnh hóa"?
Khi các trang mạng phát triển, cùng với kỹ thuật ảnh số thì xu hướng hình ảnh hóa trong truyền thông cũng phát triển...