Ngũ giới ngày xuân

Tết là lễ hội quan trọng nhất của nền văn minh lúa nước là thời gian cao điểm của mùa xuân, biểu hiện cho...

Thú uống trà

Sáng sớm tinh mơ, khi sương còn đọng trên lá cây, chủ nhân dậy sớm ra vườn hái một số hoa chè hàm tiếu và mới nở, bỏ ngay vào cái bình tích có hình tròn nhỏ, bằng đất nung, xách ở tay. Hái vừa đủ, ông lão yên lặng xách bình vào nhà, chế ngay nước sôi nấu trong cái ấm “đột đột” -- tên tục của làng Phước Tích -- đặt trên lò than vừa đến độ sôi già, để một chốc. Ông lão bình thản, nhẹ nhàng rót ra chén... Ly kỳ thay! Mùi thơm như tan trong chất nước màu xanh lục nhạt.

Thẩm mỹ vô thường và thường của Phật giáo

Tuần tự theo phạm trù mỹ học, chúng ta đã nhận ra thế nào là cái Đẹp về con người, cái đẹp về sự sống của con người. Giờ đây chúng ta chuyển sang một lĩnh vực khác, lĩnh vực tôn giáo, giáo lý nhà Phật, để chúng ta nhận ra thêm “thẩm mỹ hay cái Đẹp qua tinh thần giáo lý vô thường và thường của Phật giáo”.

Nhẫn

Hôm nay là lễ thành hôn của hai cháu. Hai cháu sắp đeo nhẫn cho nhau. Tập tục cưới hỏi gần đây đồng hóa chiếc nhẫn với chữ “nhẫn”, bác muốn nhân dịp này nói với hai cháu về chữ “nhẫn” trong Phật giáo để hai cháu phân biệt với chữ “nhẫn nhục” mà xã hội thường dùng qua cách giảng của Nho gia ngày trước.

Mừng năm mới: Mạn đàm chuyện đổi Tết dời Xuân

Gần Tết Giáp Ngọ 2014, có anh Tâm Hải Đỗ Kiến Phúc, chủ nhiệm Hiệp Hội Truyền Thông Phật giáo Việt Nam Hải ngoại...

Chiến tranh và hoà bình theo quan điểm của Phật giáo (Phần 1)

 Luận giải của Phật giáo về nguyên nhân của tranh chấp Nguyên bản Anh ngử của bản dịch là War and Peace, chương VI trong...

Thiểu dục tri túc-Biết đủ vui hoài, tham nhiều lo mãi

Lời BBT: Tiếp theo loạt bài "để mỗi người có thể vì mọi người và sống không vướng nợ" của tác giả Châu Trọng Ngô đã được quý độc giả rất quan tâm. BBT xin trân trọng giới thiệu tiếp bài viết kỳ cuối "Thiểu dục tri túc" đến cùng quý vị.

Hướng dẫn con cháu xây dựng nền tảng tâm linh

"Đối với trẻ con trong những năm đầu đời, thì tâm linh là đạo đức, mà đạo đức cũng chính là tâm linh. Chúng ta đừng nghĩ là phải dạy cho con cháu mình những gì sâu xa vi diệu. Ở tuổi của các em, thì nền tảng tâm linh được hình thành và hun đúc trong những lúc cúi đầu thành kính lạy Phật, chào các Thầy các Sư Cô, là đạo đức căn bản của trẻ..."

Phật giáo Việt Nam qua phong dao, tục ngữ

Có một người bạn thân vừa gửi biếu tôi bản thảo một cuốn sách mà tôi mong muốn được chóng in ra, bởi vì đó là một cuốn sách quý. Cuốn sách có nhan đề Phật giáo Việt Nam qua phong dao tục ngữ. Đây là cuốn sách sao lục và bình chú 408 câu phong dao tục ngữ mà tác giả nghĩ là có liên hệ đến Phật giáo.

Chiếc áo (p.1)

Lời BBT: Hơn 15 năm qua, Học viện Phật giáo Việt Nam đã áp dụng lễ phục đại học - một lễ phục rất quen thuộc, trong lễ tốt nghiệp và cấp phát văn bằng Cử nhân Phật học cho Tăng Ni sinh viên. Có nhiều luồng dư luận khác nhau về điều này. Nhân dịp lễ tốt nghiệp và cấp phát văn bằng cử nhân Phật học khóa III Học viện PGVN tại Huế vào ngày 21/9/2009, website Liễu Quán đăng lại bài viết của Giáo sư Cao Huy Thuần nói về chiếc áo đại học - bài viết đã được tác giả thuyết trình trong buổi lễ Tốt nghiệp khóa II Học viện PGVN tại Huế vào ngày 25/7/2005.

Bài xem nhiều