SỐNG KHÔNG NHÌN LUI, SỐNG KHÔNG NHÌN TỚI

Sống trọn vẹn, sống hết mình, sống không nhìn lui, sống không nhìn tới, ta với khoảnh khắc là một, ta với vấn đề phải giải quyết là một.

Nghiệm Lời Phật qua một câu dân gian

“Ăn mày là ai, ăn mày là TA, đói cơm rách áo hóa ra ăn mày”, nghe lâu rồi và cũng có hiểu nhưng chưa sâu sắc như sau này, lúc đã có duyên học Phật một chút mới thấy câu ấy mênh mang ý tứ, hàm ẩn nhiều, ý nghĩa giáo dục theo tinh thần con nhà Phật rất cao.

Đề-bà-đạt-đa

“ Trong đời vị lai, nếu có kẻ thiện nam, người thiện nữ nghe kinh Diệu Pháp Liên Hoa, phẩm Đề-bà-đạt-đa, sanh lòng trong sạch kính tín chẳng nghi lầm, thời chẳng đọa địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, được sanh ở trước các Đức Phật trong mười phương… từ hoa sen hóa sanh”…

Đức Phật cảm hóa Angulimāla: Nhiều bài học quý

Thầy không phải là người tạo ra những bộ óc cho học trò, cũng không phải là người nhét vào đầu người học một mớ thông tin, kiến thức nào đó một cách máy móc, mà có vai trò hướng đạo nên cách thầy dạy sẽ định hướng cho cả một chặng đường dài của cuộc đời nhiều người.

Hạnh phúc trong cuộc sống hiện tại

Tất cả mọi người trong xã hội đều kiếm tìm hạnh phúc. Hòa bình, an lạc, thanh tịnh, thư giãn, tự tại và hạnh phúc là những điều chúng ta muốn nói đến ở đây.

Những yếu chỉ của mỹ học Thiền

Nếu chúng ta dùng ngôn ngữ để giải thích cho thiền thì ngàn năm vẫn không thể nào tóm được nó, vì sự hiện hữu của ngôn ngữ chỉ như các vật chất nhỏ bé trong vũ trụ, còn sự vô ngôn của thiền bao la như những lỗ đen.

Nhiệt tâm cần mẫn

… mọi thành tựu đều do pháp vận hành, không phải đạt được bởi ý chí cá nhân. Nỗ lực cá nhân chỉ có thể khởi động cho tiến trình vận hành của pháp mà thôi…

Phật giáo và địa lý phong thủy

Đối với vạn vật trong cõi nhân gian, Phật giáo đều có sự quan sát thấu đáo, hiểu rõ thiên có thiên lý, địa có địa lý, nhân có nhân lý, vật có vật lý, tình có tình lý, tâm có tâm lý. Trên thế gian bất kỳ sự vật gì cũng có cái “lý” riêng biệt của nó, địa lý phong thủy tất nhiên cũng có “nguyên lý” của nó.

Bàn về thơ thiền

Người ta hay nói về thơ thiền, bàn về thơ thiền; họ đã lý giải rất hay về cái đẹp, về thiên nhiên, về con người, về không thời gian thiền; nhưng “thiền” nằm ở chỗ nào thì thường thiếu sự dẫn chứng cho cụ thể dựa theo câu chữ của văn bản.

Một góc nhìn về cuộc đời

Người ta thường nói “Chết là hết”, và thường nhìn vào những khía cạnh bi quan của cái chết. Chết thường được xem là mất mát, là nuối tiếc, là tận cùng của nỗi sợ hãi của con người. nhưng có lẽ, những người có quan niệm này, chỉ đơn thuần nhìn nhận cái chết một cách tiêu cực.

Bài xem nhiều