Thiền Sư Viên Thành và giai thoại về câu thơ "Bất tục ư tiên...

Cũng như chùa Tra Am, chùa Trúc Lâm thời bấy giờ nằm trong vùng cảnh vật rất thâm u, hoàn toàn tách rời với đời sống dân cư. Toàn cảnh chùa nằm sâu trong rừng trúc bạc ngàn về phía Tây núi Ngự Bình.

Câu chuyện thiền môn: Duyên xưa nghiệp cũ

Câu chuyện xẩy ra ở một nhà giàu tại Trung Quốc ngày xưa. Truyền thống "Cải gia vi tự" (biến nhà thành chùa) bắt...

Chùa Từ Hiếu

Ở Huế, có đến hàng trăm ngôi chùa cổ nối tiếng, mỗi ngôi chùa có mỗi trang sử xuất xứ đặt trưng riêng biệt, có chùa thì gắn liền với nhiều câu chuyện giai thoại thiền môn thần bí, có chùa thì gắn liền với những sự tích răn đời dạy người...và Từ Hiếu là một trong những ngôi chùa có nhiều nét riêng nhất.

Ngậm ngùi dấu xưa: Tra Am & sư Viên Thành

Chùa Tra Am do Sư Viên Thành dựng vào năm 1923 giữa một mảnh đất còn hoang sơ ở giữa ba hòn núi nỗi tiếng ở Huế là Ngự Bình, Thiên Thai và Ngũ Phong, thuộc thôn Tứ Tây, An Cựu, huyện Hương Thủy (nay là thành phố Huế).

Các bài kệ phú pháp truyền đăng của Tổ đình Từ Hiếu qua nhiều...

Tổ Sư Nhất Định, khai sơn Tổ đình Từ Hiếu, đã phú pháp cho mười lăm vị đệ tử xuất gia của Ngài. Vị Đại sư được phú pháp đầu tiên là Tổ Hải Chiếu, pháp tự là Đoan Trang.

TRUNG ĐẠO QUA HAI BÀI THƠ

Huệ Năng đang gánh củi bỗng nghe được câu kinh mà ngộ. Ông xin vào tu trong chùa, suốt tám tháng chỉ được thầy giao cho công việc giã gạo dưới bếp. Ngày kia, thầy họp Tăng chúng, bảo mỗi người làm ngay một bài kệ về sở học của mình, ai được thầy chọn sẽ được truyền cho y bát.

VĂN HÓA ĐỌC

Không phải ngẫu nhiên mà người xưa đã nâng sự đọc (sách) lên hàng nghệ thuật, ngang tầm với cầm-kỳ-thi-họa, và có câu để đời rằng: “Một ngày mà không đọc một trang sách, khi mở miệng ra, nói lắm câu khó nghe”.

CHO TÔI BÁT NƯỚC

Ananda là đại đệ tử của Phật. Là em chú bác của Phật, ngài từ bỏ đời sống vương giả, xuất gia theo Phật, hầu cận bên cạnh Phật suốt đời. Ananda là đệ tử thông minh nhất, đa văn nhất của Phật. Tên ngài thơm trong kinh. Chuyện về ngài làm đẹp sử Phật. Ngài lại là người có dung mạo đẹp đẽ không ai bằng. Vì vậy mà có chuyện sau đây.

VĂN HÓA ĐỌC

Không phải ngẫu nhiên mà người xưa đã nâng sự đọc (sách) lên hàng nghệ thuật, ngang tầm với cầm-kỳ-thi-họa, và có câu để đời rằng: “Một ngày mà không đọc một trang sách, khi mở miệng ra, nói lắm câu khó nghe”.

Đọc sách "Đường thiền sen nở"

Trước khi về miền Cực Lạc (1997) Sư bà Diệu Không có để lại tập hồi ký, viết năm 1986, tại chùa Hồng Ân. Theo Sư bà, “duyên khởi” là do “Một số nhà văn yêu cầu tôi viết lại tập hồi ký để họ sưu tầm tài liệu các văn nhơn thời ấy. Tôi tuỳ hỷ công đức ấy, ghi chép những gì nhớ lại và nếu tập này giúp ích các quý vị trong sự sưu tầm, thì cũng gọi là đóng góp cho họ một phần nhỏ vậy. Nếu chổ nào sai cũng mong quý vị còn lại trong thời ấy bổ sung cho được hoàn mãn”.

Bài xem nhiều