Nhiệt tâm cần mẫn

… mọi thành tựu đều do pháp vận hành, không phải đạt được bởi ý chí cá nhân. Nỗ lực cá nhân chỉ có thể khởi động cho tiến trình vận hành của pháp mà thôi…

Nước đi đã quyết

"...Cuộc đời vô giá trị của ta nên hi sinh cho cuộc đời trong sáng kia! Người thanh niên thầm nghĩ vậy, bèn khéo léo tạo ra những sơ hở hết sức tế vi, một nước, lại một nước nữa, cờ của vị tu sĩ lấy lại thế quân bình, rồi chiếm ưu thế tấn công. Người thanh niên biết mình sẽ thua, chỉ một nước nữa thôi; thanh thản chờ đợi nước thua – cái chết, với tấm lòng đã quyết..."

Bàn về thơ thiền

Người ta hay nói về thơ thiền, bàn về thơ thiền; họ đã lý giải rất hay về cái đẹp, về thiên nhiên, về con người, về không thời gian thiền; nhưng “thiền” nằm ở chỗ nào thì thường thiếu sự dẫn chứng cho cụ thể dựa theo câu chữ của văn bản.

Phật giáo và địa lý phong thủy

Đối với vạn vật trong cõi nhân gian, Phật giáo đều có sự quan sát thấu đáo, hiểu rõ thiên có thiên lý, địa có địa lý, nhân có nhân lý, vật có vật lý, tình có tình lý, tâm có tâm lý. Trên thế gian bất kỳ sự vật gì cũng có cái “lý” riêng biệt của nó, địa lý phong thủy tất nhiên cũng có “nguyên lý” của nó.

Khảo về vương nạn Tỳ Lưu Ly và cuộc thiên di đến Gandhàra của...

Sống trong tình yêu thương và truyền thống mộ Phật của cha mẹ, Tỳ Lưu Ly cũng ảnh hưởng phần nào từ môi trường giáo dục này. Đoạn hội thoại giữa Tôn giả Ānanda và tướng quân Tỳ Lưu Ly trong kinh Kaṇṇakatthala đã cho thấy Tỳ Lưu Ly cũng đam mê học hỏi Phật pháp.

Giai thọai về cố Hòa thượng Thích Giác Nhiên (tiếp theo)

4. CHUYỆN MỘT VỤ KIỆN: Một đạo hữu bổn đạo của chùa, có thân phụ qua đời, đến chùa xin lễ cầu siêu ký tự....

Thanh đàm về An Thường công chúa

Xem chừng cái cổng gỗ vừa bình dị vừa cổ kính ở đường Nguyễn Công Trứ có tiền thân là đường Chợ Cống, trong khoảng hơn 100 năm trở lại, lần lượt thay đổi địa chỉ theo một loạt mã số 21, 27, 29, 31, 33, 47, 63.... như đã nói lên tiếng lòng của dân gian trước tốc độ phát triển nhanh chóng của đô thị Huế.

Gương hiếu đạo của các bậc tổ sư xứ Thuận Hóa

Trong những lần đến với thiền môn, đến với những bậc xuất gia tu hành, chúng ta sẽ nghe được lời dạy như sau về công việc của một người tìm đạo và học đạo: “Phàm người xuất gia là cất bước đến chân trời cao rộng, tâm và hình đều khác kẻ tục, làm rạng rỡ dòng giống của Phật, khiến ma quân phải rúng động, làm vậy để báo đáp bốn ân, cứu giúp ba cõi, nếu không như vậy chỉ lạm dự vào hàng đệ tử Phật mà thôi”(1).

Giai thoại về Thiền Sư Viên Thành

Thiền sư Viên Thành, người khai sơn chùa Tra Am. Tên thật của sư là Công Tôn Hoài Trấp, cháu của Định Viễn Quận Vương. Sư xuất gia cầu pháp và đắc pháp với Viên Giác đại sư- một bậc túc học quảng bác, uyên thâm Phật học-

Những điều kỳ thú về giếng cổ ở chùa Báo Quốc

Đã có một thời gian dài, người dân kinh đô Huế coi giếng cổ Hàm Long nằm ngay dưới chân núi Bình An Sơn...

Bài xem nhiều