Nghệ thuật Phật giáo

Chúng ta không đi xa hơn để nói về mối tương quan khắng khít của cái đẹp (Mỹ), cái thật (Chân) và cái tốt (Thiện). Ở cuối con đường làm người, thành tựu được mức độ cao tột mà con người có thể tự hoàn thiện cho chính mình, có lẽ ba cái đó sẽ hợp nhất được.

Bửu Chỉ – Mắt Huế trầm tư

Thật tình cờ tôi gặp con mắt còn lại ấy, trên trang bìa cuốn “Tranh Bửu Chỉ” được bày trên một quầy sách bên sông Hương. Đây là cuốn sách duy nhất phát hành, gồm những tác phẩm chọn lọc và những bài viết về Bửu Chỉ, sau khi ông mất (1948-2002). Tôi sững sờ bởi biết bao ký ức trở về, vì chính nơi đây, trong quán cà phê Thiên Đường, bên con nước mênh mang trôi, ngỡ Bửu Chỉ vẫn ngồi cùng những ý tưởng rạo rực trong con tim.

Sắc – Không

              tôi không nói.  nhưng, dường như em hiểu có là không.  không.  có.  có là không cả hạnh phúc chắc chi là vĩnh cửu trải trang  xong,...

Ngàn sau vẫn là

(LQ) Tôi mãi còn nhớ rõ khi lên lớp, thầy thao thao như nước chảy mây bay chẳng chần chờ suy niệm hay nhíu...

Một ngàn năm: nhiều giấc mộng trong một giấc mơ

"Cầm viên gạch trên tay, tôi thấy rất nhiều giấc mộng trong chỉ một giấc mơ: Suốt một ngàn năm, tôi chưa hề mơ làm vương làm tướng, Chỉ mơ làm một người lính già giữ mãi một Thăng Long. "

Ước nguyện mùa xuân

Mùa xuân thì thầm gõ cửa muôn nhà. Đất trời thay chiếc áo mùa đông buồn tê tái. Xuân đến mở cánh cửa tình yêu, gõ vào trái tim dạt dào khát vọng.

Làm Phật sự

Cái thủa ngây thơ làm điệu, tôi không hiểu như thế nào là "làm Phật sự". Chỉ biết hàng ngày cứ quanh đi quẩn...

Lan rừng

Không biết từ bao giờ, trên vỉa hè trước công viên Thương Bạc hình thành một địa điểm bán lan. Đó là lan rừng được lấy từ rừng Trường Sơn của các tỉnh Daklak, Gia Lai (do người Việt buôn về). Và từ Nam Đông, A Lưới, Khe Sanh và cả Lào nữa do đồng bào dân tộc đem bán.

Nhớ Ôn Trúc

"Ôn Trúc" là tiếng gọi thân mật, gần gũi của người Huế đối với cố đại lão Hoà thượng Thích Mật Hiển, nguyên Phó...

Bài xem nhiều