Tản mạn về đình, chùa, lăng, miếu ở Quảng Minh – Quảng Bình
Tính đến hết thế kỉ XX làng Minh Lệ đã có khoảng trên năm trăm năm lịch sử. Như vậy, vào khoảng đầu thế kỉ thứ XV. Nơi đây đã có sự hình thành một vùng dân cư trú ngụ trên miền trung lưu của lưu vực sông Linh Giang (sông Gianh). Đó là nhất xã, ngũ thôn, trong đó có làng Minh Lệ.
Về một nét đẹp trong phong thái con người xứ Huế
"Trong cách giao tiếp, ứng xử giữa con người với con người trong đời thường được hun đúc, được chắt lọc thành tục ngữ, ca dao, ca dân gian xứ Huế, thấy người đất thần kinh ít nói đến chữ “yêu” khi bộc lộ tình cảm giữa nam và nữ. Chữ “yêu” nhiều chỗ được thay bằng chữ “thương” rất ý nhị, dịu dàng và cũng không kém phần sâu sắc, diết da"
Thiền sư Giác Hải và trang lịch sử bị lãng quên ở chùa Viên...
Từ thành phố Nam Định qua cầu treo theo đường 21, sang phà Lạc Quần rồi rẽ phải qua cầu sắt là du khách đã đặt chân đến chùa Viên Quang- tên thường gọi là chùa Nghĩa Xá. Đây là một ngôi chùa thời Lý do thiền sư Giác Hải sáng lập lên, người đã cùng với thiền sư Không Lộ lên kinh thành chữa bệnh hóa hổ cho vua Lý Thần Tông vào năm 1136 (tương truyền Lý Thần Tông là do Từ Đạo Hạnh đầu thai).
Văn hóa ẩm thực của Chùa Huế
Khi nhắc đến món ăn chùa Huế, người ta thường liên tưởng đến mùi vị tương chua muối mặn đạm bạc của những người tu hành. Bên cạnh đó, chùa Huế thường có những ngày lễ truyền thống, như giỗ Tổ, lễ Tự tứ, lễ Chẩn tế vong linh... để đền đáp công ơn của những vị cao đức, những bậc tiền bối, thân nhân đã quá cố. Trước để cúng dường, sau đó cùng chung hưởng một bữa cơm truyền thống để cùng nhau nhắc nhở nhớ về công ơn cao dày của Tổ tiên
Lễ hội Quán Thế Âm 19/6/ÂL: Lễ hội của niềm tin, lắng nghe, thấu...
"Mừng đón lễ hội Quán Thế Âm, một lần nữa chúng ta học theo hạnh lăng nghe của Ngài để bình tâm nhận biết ở đâu đó trên đất nước nầy, trên thế giới này vẫn còn ngập tràn những nỗi bất hạnh, chiến tranh, nghèo đói, bịnh tật...để sống hiền hậu với nhau hơn..."
Chùa Thanh Quang: điểm son của Phật giáo Quảng Bình…
Chùa Thanh Quang tọa lạc tại thôn Thanh Khê, xã Thanh Trạch, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình được hình thành từ trong giai đoạn sơ khai của Phật giáo Quảng Bình. Đó là từ thời Nhà Trần gã công chúa Huyền Trân cho vua Chiêm Chế Mân để đổi về hai châu Ô Lý.
Vài nét về văn hóa dân tộc
Chúng ta đều biết văn hoá còn đất nước còn, văn hoá mất đất nước mất. Vì thế mà ngày trước tài liệu cổ của ta bị người Tàu thủ tiêu, chùa chiền bị người Tây đập phá! Ngày nay toàn thế giới xuất hiện trên một mặt phẳng; người ở bên này trái đất có thể chứng kiến những gì đang diễn ra ở bên kia trái đất.
Dấu hỏi và những giả thiết trong quá trình tiếp cận với lịch...
Lời BBT: Website Liễu Quán trân trọng giới thiệu đến quý độc giả bài viết của Nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Thông - Giám đốc Phân Viện văn hóa nghệ thuật Việt Nam tại Huế, trình bày tại Hội thảo khoa học "Nhận thức về miền Trung Việt Nam - hành trình 10 năm tiếp cận" do Phân Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam tại Huế tổ chức vào ngày 26/7 vừa qua nhân kỷ niệm 10 năm thành lập Phân viện.
Hướng đến lễ hội Quán Thế Âm 19/6/Kỷ Sửu
"Lễ hội Quán Thế Âm là lễ hội của niềm tin, mọi người đến với lễ hội là hướng tâm đến sự bình an. Nên ai cũng tự mình trang nghiêm và thanh tịnh trong chính bản thân mình. Đây là một lợi thế để BTC cần phải nghiên cứu, xây dựng chương trình tổ chức lễ hội thực sự có quy mô và đặc sắc...Thế nhưng, vừa qua, nhận được thư mời tham dự Lễ hội Quán Thế Âm năm Kỷ Sửu này, xem đi xem lại cũng chẳng thấy có chi mới, mà cũng như mọi năm..."
Đạo đức Phật giáo trong hệ thống giá trị văn hóa tinh thần Việt...
Phật giáo vào Việt Nam từ rất sớm, nhanh chóng hòa với tâm lý, tư tưởng, văn hoa tinh thần độc lập, và suốt chiều dài lịch sử đã có những đóng góp xứng đáng trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước, và hiện tại vẫn giữu vị trí quan trọng trong đời sống, đặc biệt là đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Việt Nam.