Lăng mộ – một loại hình di tích xứ Huế
"Có lẽ trên phạm vi toàn lãnh thổ của đất nước Việt , diện tích lăng mộ chiếm một số lượng đáng kể bên cạnh diện tích sản xuất và diện tích cư trú. Sự tồn tại của loại hình kiến trúc này là xuất phát từ quan niệm đạo đức luân lí về sự sống và cái chết cùng thái độ ứng xử của con người trong giao tiếp xã hội và gia đình nói chung."
Theo dòng chảy sinh mệnh văn hóa: Suy ngẫm từ Đại Giới đàn hơn...
"Cố kinh Huế ngày nay lại vừa khai diễn Đại Giới đàn từ Rằm đến 17 tháng 2 Canh Dần (30.3 đến 1.4.2010) đã thành tựu viên mãn, tuy đã không còn Quốc chúa thọ Bồ tát giới, nhưng hàng trăm Tăng, Ni thọ sa di, Tỳ kheo giới; cùng với đó có hàng trăm Đạo hữu Phật tử đê đầu lãnh thọ Bồ tát giới, và Thập thiện giới cũng là một niềm hạnh phúc cho nhân quần xã hội, bởi sẽ có thêm hàng trăm, hàng ngàn con người “hành thiện” thì chắc chắn xã hội sẽ thêm phần lành mạnh hơn."
Từ Đàm, nơi hội tụ tâm linh của Phật giáo Huế*
Trong suốt chiều dài lịch sử phát triển của đất nước hơn 2.000 năm qua, văn hóa Phật giáo đã góp phần làm phong phú thêm bản sắc văn hóa dân tôc, những giá trị văn hóa đó chúng ta cần phải trân trọng, gìn giữ và phát huy, bởi văn hóa việt nam được xây dựng trên nền tảng hiện thực cuộc sống của dân tộc Việt. Riêng tại Thừa Thiên Huế, Phật giáo đã và đang khẳng định vai trò, ảnh hưởng to lớn trong đời sống tinh thần của đông đảo bà con Phật tử và các tẩng lớp nhân dân, tạo nên nét riêng trong nếp sống, tính cách, phong tục, tập quán… của con người Huế.
Vũ Trụ thái hoà
Tứ Phương viết vũ . Tự cỗ lai kim viết trụ. Bốn phương rộng lớn là VŨ, từ xưa đến nai là TRỤ. Bốn phương tám hướng đều thái bình, hoà điệu an vui với nếp sống từ cổ chí kim thành bình thái hoà là ý nghĩa lớn lao của "Vũ trụ thái hoà" vậy.
Đi tìm gốc tích vua Lý Thái Tổ -kỳ 2: Truyền thuyết nhà Lý...
Làng Dương Lôi thuộc xã Tân Hồng (nay đã thành phường Tân Hồng), thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh chỉ cách Đền Đô (ở Đình Bảng) khoảng 1km, nơi đây ngày nay vẫn còn hệ thống quần thể di tích đồ sộ liên quan đến triều đại nhà Lý, đặc biệt lưu giữ những truyền thuyết về bà Phạm Thị và sự ra đời của Thái Tổ Lý Công Uẩn. Thời Bắc thuộc, Dương Lôi thuộc hương Diễn Uẩn, châu Cổ Pháp, quận Giao Chỉ. Sở dĩ có tên Dương Lôi là bởi vào thời Tiền Lê, trong làng xảy ra sự kiện sét đánh vào cây gạo (vị trí ngày nay thuộc Đình Sấm) khiến trên thân cây hiện ra bài sấm ngữ:
Vị chay nhớ mãi
"Ăn chay từ xa xưa đã là một đặc sản của Huế. Nghệ thuật chế biến món ăn chay ở Huế trở thành một đỉnh cao là nhờ vai trò “thủ đô Phật giáo” của Huế."
Đặc sản giọng nói Huế
Đi trên đường, gặp cô bạn mặc áo dài xinh xắn, hỏi đường đến trường Quốc Học, rất dễ nghe được câu trả lời mang ý quan tâm đại loại như: “Anh cần đi mô?”, “Răng anh không đi xe mà đi bộ rứa?”.
Nhớ tổ tiên một ngàn năm trước
Trong số những phong tục mà người Việt Nam khi ra sống ở nước ngoài còn giữ được, không gì quý bằng tục thờ phượng tổ tiên. Dù theo tôn giáo nào, người Việt Nam cũng có thể thắp một nén nhang, cúi đầu tưởng niệm tổ tiên vào ngày giỗ, ngày Tết.
Phật giáo trong đời sống của người Việt
Mở đầu bài viết này tôi muốn làm rõ vấn đề này là khi nói đến tôn giáo, dù là Phật giáo hay Thiên Chúa giáo, người ta hay nghĩ tới chùa và nhà thờ, nghi lễ cúng bái, tượng Phật hay là ảnh Chúa, ông Phật ngồi tự tại trên toà sen hay Chúa Jesus bị đóng đinh trên thánh giá.
Văn hóa hàng hương
Hành hương vốn mang đầy đủ nghĩa đẹp: là dịp trở về cội nguồn, là dịp hướng thiện và cũng là dịp mong cầu những điều may mắn nhất cho tương lai...Ngày xưa, các cụ hành hương luôn mang một phong thái thong dong và thánh thiện. Cho dù lội suối, trèo non hay đường xá gian truân đến mấy thì hễ người gặp người là lại chào nhau “A Di Đà Phật!”, thế là mọi mệt nhọc tiêu tan, người với người thêm một lần được gần gũi, chia ngọt sẻ bùi.