Phật giáo dân gian xưa ở các chùa làng quê miền Thuận Hóa
Nói đến các chùa làng quê, chính là nói đến tín ngưỡng Phật giáo trong bàng dân thiên hạ. Thực vậy, từ vài ngàn năm trở lại đây Phật giáo là tôn giáo chính của dân Việt Nam nói chung, và bảy trăm năm dân Thuận Hóa nói riêng. Nhưng, trước khi có cuộc chấn hưng Phật giáo do An Nam Phật Học Hội khởi xướng, thì Phật giáo ở các làng quê tại Thuận Hóa đã như thế nào?
Huế: Chiếc nôi Phật giáo
Nói đến Phật giáo Huế, giớí nghiên cứu thường dùng hai từ ngữ: “Huế, Thiền kinh”, hoặc “Huế, cái nôi của Phật giáo”. Thực tình, đây là hai từ ngữ, mà vào thời xưa, những nhà nghiên cứu người Pháp trong “Đô thành hiếu cổ hội” đã dùng. Đó là “Hué, capitale du Bouddhisme” hoặc “Hué, berceau du Bouddhisme”. Không nói đến thành ngữ trước; mà chỉ nói đến thành ngữ sau: “Huế, cái nôi của Phật giáo” là thế nào; mà nay thì nghe đã quá quen tai, chứ thực tình, văn phong của thành ngữ này là “rất Tây”!
Những gánh đèn lồng mừng Phật đản
Cứ mỗi dịp tháng 4 âm lịch về (từ ngày 8 đến 15) giữa cái nắng chói chang của mùa hè trên các tuyến đường, ngõ kiệt thành phố Huế, bắt gặp cảnh các o, các chú… gánh đèn lồng uyển chuyển, nhịp nhàng.
Thiền đời Trần-Thiền Việt Nam
Tôi sẽ trả lời hai câu hỏi: 1. Có hay không một dòng thiền mang sắc thái Việt Nam?; 2. Có đúng hay không dòng thiền Yên Tử đã tạo nên sức mạnh cho Việt Nam để đánh bại xâm lăng Nguyên Mông?
Diễn văn bế mạc Tuần Văn hóa Phật giáo 2010: Kính mừng Đại lễ...
Kính thưa liệt quý vị! Suốt một tuần qua, kể từ ngày 16 đến ngày 22 tháng 5 năm 2010, Tuần Văn hóa Phật giáo chủ đề Kính mừng Phật đản – Hướng về Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội đã diễn ra với nhiều họat động như triển lãm cổ vật Thăng Long, thuyết trình, tọa đàm, giao lưu, chiếu phim, và trong chốc lát nữa đây là chương trình hòa nhạc thính phòng, dù thời tiết nóng bức, nhưng chương trình nào cũng được đông đảo Tăng Ni Phật tử, quý nhân sĩ trí thức, tuổi trẻ quan tâm tham dự và có những đóng góp quan trọng, thiết thực cho Ban Tổ chức để các chương trình được diễn ra một cách tốt đẹp, thuận lợi cho tất cả.
GS Cao Huy Thuần: Ta mất đi nền văn hóa độc lập?
"Phải có gì của riêng ta thì mới dung thông được với cái của người. Khi ta không biết ta là ai mà mở cửa đón nhận thì mất luôn cả mình. Điều đáng sợ nhất trong văn hóa VN là đánh mất bản sắc của mình, vậy nhưng, hình như ta còn chưa nhất trí được bản sắc của mình là gì nữa" - GS Cao Huy Thuần.
Của tin truyền lại đã ngàn năm
Trong khuôn khổ Tuần Văn hóa Phật giáo 2010, chiều ngày 17/5/2010 (4/4/Canh Dần) nhà Nghiên cứu sưu tầm cổ vật danh tiếng Trần Đình Sơn đã có buổi diễn thuyết với đề tài "của tin truyền lại đã ngàn năm" giới thiệu những nét đặc sắc của văn hóa Phật giáo và Dân tộc Việt Nam từ thời Tiền Thăng Long đến đời nhà Lý, Trần, Lê và Lê Trung Hưng thông qua những hiện vật cổ đã tìm được...Buổi diễn thuyết đã thu hút rất đông đảo chư Tôn đức Tăng Ni và quý Phật tử, nhân sĩ trí thức Huế đã đến dự. Ban Biên tập website lieuquanhue.com.vn xin giới thiệu toàn văn bài diễn thuyết đến cùng quý độc giả.
Đại sứ Nhật Bản: Con người cần trở về với đức tin
Tôi thật sự tin rằng, con người cần trở về với đức tin, với tôn giáo, bởi không thể giải quyết mọi chuyện bằng khoa học kỹ thuật được. Càng phát triển khoa học kỹ thuật, tâm hồn chúng ta càng cần niềm tin để giữ được sự cân bằng. Cuộc sống vẫn luôn tồn tại những bí ẩn.
Hoàng thành Thăng Long và dấu ấn rực rỡ của Phật giáo
Tư tưởng Phật giáo, nghệ thuật Phật giáo không chỉ hiện diện đậm nét ở Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long, mà còn góp phần quan trọng tạo nên giá trị độc nhất vô nhị của khu di tích, là biểu hiện rõ nét của sự giao thoa văn hóa. - GS Phan Huy Lê.
Hoàng thành Thăng Long và dấu ấn rực rỡ của Phật giáo
Tư tưởng Phật giáo, nghệ thuật Phật giáo không chỉ hiện diện đậm nét ở Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long, mà còn góp phần quan trọng tạo nên giá trị độc nhất vô nhị của khu di tích, là biểu hiện rõ nét của sự giao thoa văn hóa. - GS Phan Huy Lê.