Văn tưởng niệm Đức vua Lý Thái Tổ, các vị Quốc sư, Thiền sư...

Đức vua Lý Thái Tổ, huý là Lý Công Uẩn, sinh năm Giáp Tuất (974), người làng Cổ Pháp, Bắc Giang, nay là Đình Bảng, huyện Tiên Du, Bắc Ninh. Thân mẫu là Phạm Thị. Khi lên 3 tuổi, thân mẫu đem Ngài Lý Công Uẩn cho Thiền sư Lý Khánh Vân – Chùa Dâu (Pháp Vân) làm con nuôi. Năm lên 7 tuổi, Thiền sư Lý Khánh Vân đem gửi Ngài Lý Công Uẩn học đạo với Thiền sư Vạn Hạnh – chùa Lục Tổ (chùa Tiêu Sơn), huyện Tiên Du, Bắc Ninh.

Diễn văn khai mạc Đại lễ Phật giáo kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long-Hà...

"Thời đại Giao Châu, Tống Bình một thuở, thành Đại La xuất hiện hình thành, định vị Trung tâm Nước Việt. Dù có lúc Vạn Xuân tươi đẹp muôn năm, Long Biên – Rồng bay uốn khúc, Đại Cồ Việt oai hùng, Hoa Lư – Vườn hoa dân tộc, một khí thế từng bừng, hội tụ hồn thiêng dân tộc, nuôi dưỡng ý chí quật cường, phát triển đất nước bền vững, sánh vai cùng các nước lân bang. Từ đó, khi lên ngôi Hoàng đế, vua Lý Thái Tổ đã ban chiếu dời đô từ Hoa Lư – Ninh Bình về thành Đại La (1010), ở nơi ấy rồng vàng xuất hiện, vươn tới trời cao, Vua đổi tên Đại La thành Thăng Long – Hà Nội ngày nay."

Phật giáo và văn hóa dân tộc Việt Nam

Phật giáo và dân tộc Việt Nam đã gắn kết và hòa chung nhịp sống từ thuở ban sơ, có thể nói rằng nước Việt Nam có bao nhiêu năm văn hiến thì có bấy nhiêu năm song hành cùng với văn hóa Phật giáo. Từ đó nước ta hình thành nên một nét văn hóa đặc thù mang sắc màu Phật giáo, khi quốc gia hưng thịnh thì Phật giáo hưng thịnh, khi quốc gia suy yếu thì Phật giáo cũng cùng với vận mệnh của đất nước.

Hồn phố cổ Bao Vinh

Nằm ở vị trí ngã ba Sình trông ra cửa biển Thuận An không xa, Bao Vinh- khu phố cổ bên bờ sông Hương từng là một thương cảng nhộn nhịp bậc nhất của cố đô Huế.

Phật giáo trong đời sống của người Việt

Mở đầu bài viết này tôi muốn làm rõ vấn đề này khi nói đến tôn giáo, dù là Phật giáo hay Thiên Chúa giáo, người ta hay nghĩ tới chùa và nhà thờ, nghi lễ cúng bái, tượng Phật hay là ảnh Chúa, Đức Phật ngồi tự tại trên tòa sen hay ông Chúa Jésus bị đóng đinh trên thánh giá.

Di tích Chămpa trên đất Thuận Hóa.

Sau khi người Chămpa rút khỏi hai châu Ô, Rí để giao đất lại cho người Đại Việt thì họ còn để lại nhiều di tích lịch sử trên vùng đất Thuận châu và Hóa châu. Tuy khoa khảo cổ chưa đặt cuốc xuống các tầng văn hóa Chămpa ở Quảng Trị, Thừa Thiên hiện nay. Song qua sách vở và những hiện phế tích, ta có thể biết:

Bản sắc Việt vẫn đậm đà trên cổ vật

Suốt ngàn năm bị nội thuộc Trung Quốc, dân tộc Việt không ngừng chống lại sách lược đồng hóa của bọn phong kiến phương Bắc. Năm 43, nhà Đông Hán cử Phục ba tướng quân Mã Viện sang Giao Chỉ đàn áp cuộc nổi dậy giành quyền tự chủ của Hai Bà Trưng.

Phật giáo thời Đinh – Tiền Lê: Kế thừa, hội tụ và phát triển

Đạo Phật truyền vào Việt Nam từ đầu thế kỷ và có thể sớm hơn, nhưng trãi qua bao cuộc thăng trầm của đất nước, nhất là hơn 1.000 năm Bắc thuộc, song, lúc nào Phật giáo Việt Nam cũng đồng hành cùng dân tộc, góp phần giữ vững bờ cõi, hòa bình, độc lập dân tộc và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam thân yêu, Đạo Phật trở thành mạch sống của dân tộc, ảnh hưởng không nhỏ trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, xã hội, chính trị và ngoại giao.

Ăn chay-ăn lạt?

Thuận Hóa – Phú Xuân – Huế tiến dần lũy tiến từ thủ phủ lên phủ chúa và kinh đô vừa là thiền kinh đã 266 năm so với bề dày hơn 700 năm. Ngày nay khách lạ, khách xa đến hành hương hoặc tham quan chùa Huế đều có mong muốn được đi thuyền rồng, nghe ca Huế:

Festival Huế 2010:“Hành trình mở cõi” hoành tráng, tự hào

Festival Huế 2010 được đánh giá là một kỳ festival hay, có chất lượng tốt nhất từ trước đến nay, nhiều lễ hội mới có nội dung sâu sắc. Tôi đặc biệt chú ý đêm hội “Hành trình mở cõi”. Bởi trong thâm tâm chờ đợi một điều, đây là một chương trình lễ hội có “TÂM” nhất của “người thời nay” đối với “người thời xưa”.

Bài xem nhiều