Thăng Long giai thoại – Bài 3: Chùa Báo Ân

Trên mảnh đất nay là Bưu điện Hà Nội từng tồn tại một công trình kiến trúc Phật giáo nguy nga mà giờ đây chỉ còn lại hình bóng trên các bưu thiếp cổ.

Sự tích Đức Địa Tạng Vương Bồ tát

Trong kinh Địa Tạng Bồ-tát Bổn Nguyện, đức Phật nói về bốn tiền thân, với bốn đại nguyện của ngài Địa Tạng như sau.

Âm nhạc Phật giáo có tác dụng hữu hiệu trong việc chuyển tải tư...

ÂM NHẠC PHẬT GIÁO là một lĩnh vực sáng tác chuyên biệt với mảng đề tài rộng lớn, bao hàm nhiều thể loại phát triển xuyên suốt qua các thời kỳ. Một vài đặc trưng có thể khái quát trong âm nhạc Phật giáo: Về nhạc lễ, với xướng, tán, tụng sử dụng các làn điệu cổ nhạc tức là âm nhạc Phật giáo truyền thống. Về tân nhạc, đạo ca hay nhạc khuyến đạo sử dụng ký âm pháp phương Tây, phần nhiều là thể loại ca khúc (chanson). Ca khúc Phật giáo ra đời cùng thời điểm với nền tân nhạc nước nhà.

Chân dung Đức Thánh Trần

Chân dung đức Trần Hưng Đạo, không những khắc ghi trong sử sách, trong kho tàng văn học và trong chiến tích lẫy lừng của cuộc chống quân xâm lăng Mông Cổ, mà còn khắc tạc vào lòng mỗi con dân nước Việt là một nhà chính trị lỗi lạc về mặt an dân, một thiên tài quân sự về mặt giữ nước và một nhà văn hóa uyên bác trong sinh mệnh của Việt Tộc được kết tinh từ nơi bể trầm luân của nhân loại.

Lịch sử Việt Nam qua Thanh sử cảo

Thanh sử cảo là bản thảo chưa hoàn chỉnh những ghi chép về lịch sử thời Thanh do Thanh sử quán thành lập đầu thời Dân quốc biên soạn. Nó căn cứ theo thể lệ “ chính sử” thời phong kiến, cũng chia thành bốn phần kỷ, chí, biểu, truyện, tổng cộng 536 quyển.

Giáo Dục Trong Gia Đình

...Giáo dục trong gia đình chính là bước đầu tiên và rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách của mỗi con người. Cách giáo dục và nuôi dưỡng sai lạc có thể để hoạ lại cho cả đời người, và ngược lại, cách giáo dục và nuôi dưỡng đúng đắn chính là nền tảng của hạnh phúc an vui lâu dài. Con người làm nên gia đình và xã hội, do đó con người có hạnh phúc thì gia đình mới hạnh phúc yên vui, xã hội mới hoà bình thịnh vượng.

Ước nguyện mùa Vu Lan

Tình mẫu tử từ bao đời nay luôn là tình cảm thiêng liêng nhất của con người, bởi vậy, đã có bao câu chuyện, bao truyền thuyết, bao bài ca đã được dệt nên. Trong những ngày giữa tháng 7, khi không khí Vu Lan đã tràn ngập, tôi chợt chạnh lòng nghĩ đến mẹ…

Văn hóa hay sự phô trương núp danh truyền thống?

"Nếu ai đó bảo nén hương là nhịp cầu nối giữa hai cõi âm dương, thì dăm ba manh áo, thoi vàng là sự nhớ nghĩ và quan tâm đến đói lạnh của nhau. Ăn miếng ngon nhớ tới người, mặc cái ấm nhớ tới người", Thượng tọa Thích Thanh Thắng viết.

Gương Hiếu Hạnh

“Tâm hiếu là tâm Phật, hạnh hiếu là hạnh Phật”. Trong Phật giáo, lòng biết ơn cha mẹ phải được thể hiện bằng những hành động việc làm cụ thể, không những phụng dưỡng cha mẹ về vật chất, mà còn hướng dẫn đời sống tinh thần cho cha mẹ có được chánh tín đối với Phật pháp, khuyên cha mẹ tọa thiền, niệm Phật, tụng kinh, làm các việc lành như bố thí, trì giới…, có như vậy mới đầy đủ ý nghĩa tri ân và báo ân.

Vu Lan, ngày kết nối yêu thương

Mỗi năm đến mùa Vu Lan, trong lòng chúng ta lại rộn lên một niềm hiếu hạnh, nhớ thương cha mẹ nhiều hơn. Đây là dịp làm ấm lại ân tình ân nghĩa sâu đậm của cha mẹ, công ơn sanh thành dưỡng dục nặng tợ cù lao, để rồi trong mỗi thời khắc của cuộc sống, chúng ta không bao giờ quên ơn cha mẹ dù còn sống hay đã khuất.

Bài xem nhiều