Mùa xuân dạo thăm chùa Huế
Đã thành thông lệ, cứ vào dị Xuân về Tết đến là trên các con đường dẫn đến các ngôi chùa Huế lại đông nghịt người. Họ đi chùa cầu sự an lành, thành đạt cho năm mới, mà cũng là sự thảnh thơi trong khí xuân giao hòa.
Xem “ông đồ, cây mai” của “lão thêu” hàng đầu xứ Huế
Lấy nguồn cảm hứng từ bức tranh vẽ “Ông đồ” của Bùi Xuân Phái, thử thách chính mình với kỹ thuật thêu kim tuyến triều đình Huế lúc xưa lên chủ đề mai, lão nghệ nhân Lê Văn Kinh đã cho ra đời những bức tranh thêu rất độc đáo.
Đầu năm nghệ sĩ đi chùa
Hầu như nghệ sĩ nào cũng đến những “điểm hẹn” này vào ngày đầu năm. Đó là những ngôi chùa từ nổi tiếng đến ít ai biết, từ trung tâm TP.HCM cho đến các tỉnh lân cận.
Cái làng là làng của ta
Hạn hán và Cơn mưa của Ea SoLa, người Việt mới lại có cảm giác hân hoan như thể sau một chương trình văn nghệ Việt Nam diễn ra ở Pháp...
Trong bóng ngôi nhà xưa
Mỗi lần về quê, tôi thường đến thăm ngôi nhà của ông bà ngoại tôi. Và lúc nào cũng vậy, tràn ngập trong tôi là sự nuối tiếc và những tiếng vọng mơ hồ da diết khi tôi đứng trong khuôn viên ngôi nhà ấy.
Tết xưa và nay
Mùa xuân đến muôn hoa khoe sắc, mọi vật như hoà với đất trời để đón một mùa xuân mới với bao cảm xúc. Lòng người hưng phấn hơn, chờ mong đêm giao thừa quây quần bên mâm cỗ gia đình, mọi người được gặp nhau sau một năm bận rộn.
Tây Thiên – dấu xưa còn lại chút này!
Tây Thiên bây giờ đã đẹp hơn xưa rất nhiều trong tư cách là một Khu di tích(KDT) danh thắng, là một trung tâm Phật giáo...nhưng cốt lõi của Tây Thiên là nơi thờ tự Quốc Mẫu Lăng Thị Tiêu một người có công với nước giúp vua Hùng đánh Thục thì hãy còn mờ nhạt.
Làng bánh Dương Nổ vào tết
Khi công việc đồng áng xong xuôi, người dân xã Phú Dương (huyện Phú Vang, TT- Huế) gác lại mái chèo mưu sinh trên dòng Phổ Lợi cũng là lúc làng bánh Dương Nổ vào mùa nổi lửa đón tết. Từ đôi bàn tay khéo léo cộng với phương pháp nấu bánh bí truyền đã tạo nên thương hiệu bánh tét Dương Nổ nồng nàn, ấm cúng trên mâm cỗ ngày tết mọi nhà…
Làng nghề hoa giấy đón Tết
Làng Thanh Tiên (xã Phú Mậu, Phú Vang, Thừa Thiên- Huế) vốn là cái nôi của nghề làm hoa giấy phục vụ cho những ngày lễ và Tết cổ truyền. Cứ mỗi độ tháng Chạp về, nông dân trong làng tạm bỏ qua nỗi lo chuyện đồng áng để tất bật với việc làm hoa và tiêu thụ hoa.
Bà Tuần Chi
Từ lúc lần đầu tiên nghe tiếng “Bà Tuần Chi”, lúc ấy tôi 12 tuổi, vừa vào học trường nữ trung học Đồng Khánh, cho đến khi Bà mất,- con gái tôi đã vào đại học-, chúng tôi chỉ gọi Bà là “Bà Tuần Chi”.