Tiếng chuông đồng vọng
Đạo Phật hiện hữu đến nay đã 2555 năm lịch sử, cho dù trải qua bao biến cố của thời gian, bao thăng trầm của lịch sử, của từng quốc gia dân tộc khác nhau nhưng giáo pháp của ngài vẫn luôn tỏa sáng trong kiếp sống nhân sinh, để nhân loại xóa tan đi muộn phiền đau khổ, nơi nào có ánh sáng từ bi và trí tuệ là nơi ấy có tiếng chuông chùa vang vọng.
Phước duyên muôn đời…
"Tiếng chuông chùa liêng trong lòng người con Phật, ngoài việc báo hiệu cho đồng bào Phật tử biết những giờ phút nhà chùa thực hiện những nghi lễ thuần túy Phật giáo, tiếng chuông còn có một công năng mầu nhiệm khác nữa là thức tỉnh lòng người đang lang thang trong dòng đời dâu bể và đặc biệt là, tiếng chuông có thể khiến cho những chúng sanh đang đau khổ trong cảnh giới địa ngục được nhẹ nhàn siêu thoát."
Tập thiền giản dị
Sống ở đời chẳng ai muốn đau khổ và ai cũng muốn hạnh phúc . Trong cuộc nhân sinh , người ta tìm đủ cách để ngăn ngừa đau khổ hoặc làm vơi đi sự đau khổ , nhưng mục đích chính yếu của người đời vẫn đi tìm hạnh phúc bằng các phương tiện vật chất , không ai nghĩ rằng hạnh phúc là do sự suy nghĩ của chính mình , nói một cách khác hạnh phúc là do tinh thần chứ không phải do thoả mãn các nhu cầu vật chất ..
Sáng lòng ở chốn thiền môn
"Cuộc đời là vô thường, sinh ra làm người không dễ. Ai rồi cũng trở về với cát bụi…" - Sư thầy Thích Đàm Lan, trụ trì chùa Bồ Đề (Hà Nội) bộc bạch. Hơn 25 năm qua, sư thầy đã giang tay nuôi dưỡng, cứu vớt hàng nghìn sinh linh bạc mệnh, nương náu tại cửa thiền...
Phóng sanh…
Phóng sanh là tập quán vốn có từ nhà Phật. Người con Phật thể hiện lòng từ bi đối với các sinh động vật. Trong những lễ lớn, rằm nguơn của Phật giáo, chim cá được phóng thích thường xuyên, cũng từ đó mà nhiều vấn đề được đặt ra và những tệ nạn tiêu cực phát sanh.
Lời nguyện cho Công chúa Quy Đức
Công chúa Quy Đức - hoàng nữ thứ 18 của Vua Minh Mạng - một trong những công chúa nổi tiếng nhất của triều Nguyễn, là một nữ sĩ tài hoa, một mệnh phụ khiêm tốn, một trí giả chân chính… mà còn bởi chuyện tình đẹp như trong mơ với Phò mã Phạm Đăng Thuật. Bà công chúa này đang cần một lời nguyện, bởi ngôi từ đường của bà đang hoang tàn đến mức báo động…
Xông đất ngôi nhà rường đặc trưng đất cố đô
Đầu năm mới, chúng tôi chọn xông đất Lạc Tịnh Viên, một ngôi nhà vườn thơ mộng “rặt” chất Huế nằm bên dòng sông An Cựu hiền hòa. Nơi đây hội đủ tất cả nét thanh bình, yên ả về kiến trúc, không gian “nhà” và “vườn” đặc trưng đất cố đô.
Tết Huế qua góc nhìn của nhà nghiên cứu
“Cố đô Huế là vùng đất còn giữ được những nét đẹp của thuần phong mỹ tục, mang đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Tết ở Huế không thoát ra ngoài nét truyền thống đó – Tết sum họp”, nhà nghiên cứu Hồ Tấn Phan chia sẻ.
Nghệ thuật và triết lý cắm hoa chùa ngày 30 Tết
Tại Huế, cắm hoa trong chùa ngày 30 Tết từ lâu đã trở thành một thói quen tao nhã. Các thầy ra chợ chọn và mua những bông hoa đẹp nhất, kết hợp với vườn hoa sẵn trong chùa để cắm nên những bình hoa đẹp và mang đầy ý nghĩa nhà Phật.
Hái lộc đầu xuân
Cũng như người Việt trong nước, cứ vào mỗi dịp tết Nguyên Đán, người Việt hải ngoại, Phật tử cũng như không phải Phật tử thường hay đi chùa lễ Phật và hái lộc vào đêm giao thừa và những ngày đầu năm, để cầu phúc, cầu may, xin Trời Phật, Bồ Tát phù hộ cho bản thân và gia đình năm mới được mọi điều tốt lành, tai qua nạn khỏi, mọi sự hạnh thông như ý muốn.