Khái lược Phật giáo nước Cộng hòa Kazakhstan
Phật giáo là tôn giáo lâu đời nhất trên thế giới. Phật giáo xuất hiện ở Ấn Độ vào thế kỷ thứ 6 trước kỷ nguyên Tây lịch. Ngay từ buổi bình minh, đức Bổn Sư Thích Ca (Shakyamuni Buddha), người sáng lập đạo Phật, đã tổ chức một Giáo hội với các giới luật chặt chẽ.
Thông tư về việc tổ chức Lễ hội Quán Thế Âm năm Mậu Tuất...
Hằng năm đến ngày 19.6 âm lịch, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế long trọng tổ chức Lễ hội Quán Thế Âm tại Trung tâm Du lịch tâm linh Phật giáo Quán Thế Âm để kỷ niệm cúng dường ngày khánh đản của Đức Bồ tát Quán Thế Âm, cầu nguyện Tổ quốc vinh quang, Đạo pháp trường tồn, thế giới hòa bình, chúng sanh an lạc.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam đăng cai tổ chức Đại lễ Phật Đản...
Dự kiến thời gian tổ chức Đại lễ từ khoảng trung tuần tháng 5/2019 tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo chùa Tam Chúc (thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam) thuộc quần thể khu du lịch Tam Chúc – nơi được mệnh danh là vịnh Hạ Long trên cạn.
Ấn Độ: Khảo sát địa chất nhằm bảo tồn ĐH Phật giáo Vikramshila
GN - Bộ Khảo sát Địa chất Ấn Độ (ASI) ra thông báo về việc bảo tồn khu di tích trường Phật học Vikramshila ở quận Bhagalpur thuộc bang Bihar, Ấn Độ. Vikramshila từng là ngôi trường Phật giáo nổi tiếng, tương đương với học viện Phật giáo Nalanda, cũng tọa lạc tại Bihar, đây là nơi có ý nghĩa lịch sử to lớn với số lượng du khách tăng hàng năm.
Hàn Quốc: Bảy ngôi chùa cổ được công nhận là di sản thế giới
Theo Unesco, bảy ngôi chùa cổ Phật giáo Hàn Quốc vừa được công nhận là di sản văn hóa thế giới.
Trung Quốc và Nhật Bản: Khôi phục Tam tạng Hán truyền thời Tống
GNO - Một nhóm học giả đến từ Trung Quốc và Nhật Bản đã hoàn tất việc khôi phục 5.500 quyển trong Tam tạng kinh điển, có niên đại từ thời Tống (960 - 1279). Công việc bắt đầu từ năm 2012.
Vai trò của Phật giáo thời Lý và sự phát triển văn minh Đại...
"Phật giáo thời Lý đã đóng góp vào việc xây dựng nền văn minh Đại Việt thịnh trị trong hơn hai thế kỷ. Bởi vì về cả phương diện tinh thần và phương diện vật chất, ảnh hưởng của Phật giáo giai đoạn này là quá rõ trên tất cả các hoạt động trong nước...".
Văn Tưởng niệm Quốc sư Vạn Hạnh của TƯ GHPGVN
Xin giở lại từng trang sử Việt, một điểm nhấn vàng son muôn thưở, tại vùng đất địa linh nhân kiệt, Châu Cổ Pháp tiềm ẩn Đế vương, một nhục thân Bồ tát hiện thân Đại sĩ, Vạn Hạnh đứng đầu muôn hạnh, chốn Không môn học đạo chuyên cần, Chùa Lục Tổ Thiền Ông Đại Giả, hết lòng giáo huấn, đức tính thông minh mẫn tiệp, lão thông Tam học trang nghiêm, thấu lẽ huyền vi, Tổng trì Tam Ma Địa. Bao nhiêu Sấm ký, lời lẽ nói ra đều hợp sấm xưa, truyền thừa ý chỉ.
Quốc sư Vạn Hạnh công đức đối với Đạo pháp và Dân tộc
Hôm qua, 27/6 (14-5-Mậu Tuất), HĐTS GHPGVN và BTS GHPGVN tỉnh Bắc Ninh đã long trọng tổ chức buổi tọa đàm khoa học: Thiền sư Vạn Hạnh với thời kỳ đầu Kỷ nguyên độc lập, Tự chủ, tại chùa Phật Tích (huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh). Ban Biên tập trân trọng giới thiệu toàn văn bài Tham luận: “Quốc sư Vạn Hạnh công đức đối với Đạo pháp và Dân tộc” của Hoà thượng Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch HĐTS GHPGVN.
Hàn Quốc: Khôi phục ngôi chùa đá 1.300 tuổi
GNO - Vào thứ Tư vừa qua, Hàn Quốc công bố thành quả sau 20 năm khôi phục ngôi chùa bằng đá lâu đời nhất của nước này là Mireuksaji Seoktap có niên đại từ thế kỷ thứ 7.