Thời mạt pháp, pháp có mạt ?
Trong sáu nẻo luân hồi, nếu không tinh tấn tu luyện chắc hẳn con người còn phải ghé vào trong các kiếp kế tiếp. Phật thấy được quá khứ vị lai, thấy được tương lai của Pháp mình đã giảng sẽ còn lại những gì tại cõi trần. Phật thấy sự suy đồi nhân tâm.
Dù vò chín khúc, không chau đôi mày
Một lần phỏng vấn, tôi vừa mở đầu “thưa ông”, anh đã cướp lời: “Tôi còn quá trẻ, chúng ta anh chị với nhau nói chuyện vui hơn”. Mà anh trẻ thật. Một con người lúc nào cũng tràn đầy tình yêu cuộc sống, khoả lấp sự thâm thuý, tinh tế của mình trong cái bình dị thân thương, trong cái ôn hoà ý nhị, để rồi từng chữ từng câu của anh thấm vào trái tim người đọc.
Nếp sống đạo đức của người Phật tử Việt Nam
Không phải ngẫu nhiên Albert Schweitzer, nhà Ấn Độ học người Đức trong tác phẩm Indian thought and its development (Tư tưởng Ấn Độ và sự phát triển của nó), khi nhận định về giá trị đạo đức Phật giáo, ông viết: “Đức Phật đã sáng tạo ra một nền đạo đức nội tâm hoàn thiện nhất, và trong lĩnh vực này, đức Phật đã nói lên những chân lý đạo đức có giá trị bất hủ, nền đạo đức không phải của riêng đất nước Ấn Độ mà của cả loài người nói chung. Đức Phật là một trong những nhà đạo đức học vĩ đại nhất, kỳ tài nhất mà thế giới có được”.
Giới thiệu : Tuyển tập chế độ Ngô Đình Diệm
Nửa thế kỷ trước đây, tại miền Nam Việt Nam, một biến cố bi hùng đã làm chao nghiêng lịch sử và trở thành một trong những dấu ấn quan trọng trong dòng sinh mệnh dân tộc vào hạ bán thế kỷ thứ hai mươi. Biến cố đó là sự sụp đổ của chế độ độc tài Ngô Đình Diệm, kéo theo sự phá sản của một sách lược cải đạo cuồng tín ở cấp độ quốc gia của Công giáo La Mã, tại phía Nam của tổ quốc. Năm mươi năm đã trôi qua …Một khoảng thời gian đủ dài để có thểsoát xét và suy nghiệm xem từ biến cố đó ta rút ra được những bài học lịch sử gì.
Phải gìn giữ chùa Một Cột cho con cháu…
KH&ĐS số 99 đã có bài phản ánh, chùa Diên Hựu, hay còn gọi là Chùa Một Cột đang bị xuống cấp nghiêm trọng và thiếu sự quan tâm từ các cấp.
Nhật ký hành hương 3: Thế Hệ Kế Thừa
"Thế giới phương Tây đang mở rộng tầm nhìn và tầm với để tiếp cận với đạo Phật. Các nhà sư Tây Tạng, Đài Loan và Nhật Bản thường xuyên mở nhiều trung tâm hành thiền và tổ chức thường xuyên các khóa tu học cho tuổi trẻ phương Tây. So với họ, đạo Phật Việt Nam ở nước ngoài còn quá mỏng về mặt tổ chức và đào tạo nhân sự trong vai trò hoằng pháp tiếp cận với thế hệ kế thừa, nhất là đối với giới trẻ trí thức."
Giác Ngộ số 603, ra ngày 20-8: tin, bài phong phú, hấp dẫn!
Chuyển hóa tự thân để trở thành người con hiếu thảo (Viên Ngộ); Cư sĩ Phật tử là ai? (Cao Huy Hóa); Thờ Phật trong phòng riêng có được không? (Tổ tư vấn) là ba bài viết trên trang Phật học, Văn hóa, Tư vấn được BBT chọn giới thiệu nổi bật ở trang bìa Giác Ngộ kỳ này.
Về Huế gặp “Vua thêu thùa”
Là người hiện giữ kỷ lục Guinness Việt Nam về bức tranh thêu “Cáo tật thị chúng”, ở tuổi 83, nghệ nhân Lê Văn Kinh được xem là thợ thêu tranh hàng đầu xứ Huế, được Nhà nước phong tặng là “Nghệ nhân dân gian”, các chuyên gia UNESCO gọi là “Báu vật nhân văn sống”.
Ý Nghĩa Lễ Vu Lan
Mùa Vu Lan Báo Hiếu Năm Tân Mão, Phật Lịch 2555 đang trở về trên quê hương Việt Nam thân yêu của chúng ta và trong trái tim của những người con Phật khắp mọi miền trên thế giới. Trong niềm vui giải thoát của ngày Phật hoan hỷ cùng với tín tâm thuần tịnh của ba tháng thanh tu đã viên mãn sau giờ phút Chư Tăng Tự Tứ.
Công nghiệp của Đông Triều Hầu Trần Đình Ân thời chúa Nguyễn (1624-1705)
Suốt hai thế kỷ XVII-XVIII, đạo Phật gặp nhiều thuận duyên, phát triển nhanh chóng từ vùng đất Thuận Quảng đến khắp đồng bằng Nam Bộ.