Huế – những tháng ngày sục sôi: Kỳ 1: Những giọt nước tràn ly
Đây là những hồi ức sống động về một thời xuống đường tranh đấu chống lại chính quyền Ngô Đình Diệm của lực lượng sinh viên Huế. Là người trong cuộc, sinh viên Nguyễn Đắc Xuân, nay là nhà nghiên cứu nổi tiếng, đã tường trình những gì xảy ra tại Huế từ năm 1963, và tác động của nó đối với chính trường miền Nam lúc ấy.
Bàn về vai trò của nhạc lễ Phật giáo trong một số loại hình...
Các hình thức âm nhạc trong nghi lễ Phật giáo Huế được vận dụng một cách khá linh hoạt. Có thể nói, lễ nhạc Phật giáo Huế điểm chính yếu được chú trọng là thanh nhạc, nội dung mà âm nhạc tập trung chuyển tải chủ yếu thông qua các hình thức biểu đạt ý nghĩa bằng ca từ. Tương ứng với mỗi buổi lễ có các bài tán, tụng, niệm, xướng, dẫn, bạch, vịnh, thỉnh, ngâm, thài... phù hợp...
Chuyện về ông chủ trẻ nghề mõ xứ Cố đô
Thôn Hạ 2, phường Thủy Xuân, TP Huế (tỉnh Thừa Thiên – Huế) nằm lẩn khuất sau những rặng tre già trên sườn đồi núi Ngự. Nơi đây, góp phần vào sự yên bình quen thuộc của một làng quê, tiếng âm trầm của những chiếc mõ mới ra lò càng làm cho không gian thêm thanh tịnh. Nhưng, cũng thâm trầm như tiếng mõ, danh tiếng về một gia đình 3 đời làm mõ cũng lặng lẽ vang xa …
Ngày vía đức Phật A Di Đà có nguồn gốc từ đâu?
BBT: Ngày nay, tại hầu hết chùa chiền ở Việt Nam đều theo truyền thống Thiền Tịnh song tu, và lấy 17.11 âm lịch hàng năm làm ngày vía đức Giáo chủ cõi Cực Lạc: Phật A Di Đà. Vậy nguồn gốc vía Phật A Di Đà có từ đâu? xin giới thiệu bài viết cùng bạn đọc.
Nơi đức Phật thành đạo: Ngày ấy và bây giờ
Là người Phật tử ai cũng từng đọc qua sử sách ghi chép về nơi đức Phật thành đạo, đó là một vùng đất, có cây Bồ đề, gần dòng sông Ni Liên Thiền... Ở đó, một vị ẩn sĩ đã phát nguyện thành Phật trong bốn mươi chín ngày. Đến ngày cuối cùng, khi sao Mai ló dạng, vị ẩn sĩ đó đã chứng đắc quả vị Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác. Ai cũng biết điều đó. Lịch sử đức Phật Thích Ca mà chúng ta đọc đã ghi lại điều đó. Trong bài viết này, tôi muốn nói đến những gì các bạn chưa biết hoặc ít biết đến nơi đức Phật thành đạo: chuyện ngày xưa và chuyện ngày nay.
Vai trò “Trụ trì ” và "Ban Hộ tự" trong sinh hoạt hướng dẫn...
Hình thức tổ chức của Giáo hội hiện nay là kế thừa các hình thức tổ chức của Giáo hội tiền nhiệm, đặc biệt dựa vào mô hình từ thời đức Phật còn tại thế, cả một quá trình tồn tại và phát triển. Chúng ta thử tìm về vai trò “Trú trì” và “Ban Hộ tự” trong sinh hoạt hướng dẫn Phật tử tại các Chùa-Niệm Phật đường hiện nay để có một phương thức điều hành thích hợp, có hiệu quả thiết thực cho Giáo hội trong bước đường củng cố và phát triển hội nhập quốc tế.
Tiểu sử Trưởng lão HT.Thích Thanh Tứ
Hòa thượng Thích Thanh Tứ, thế danh Trần Văn Long, sinh năm 1927 tại thôn Miêu Nha, xã Song Mai, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên trong một gia đình nông dân nghèo. Ngài là con thứ ba của cụ ông Trần Văn Đáo và cụ bà Nguyễn Thị Trỏ, trên Ngài còn có 2 người anh trai.
Tiểu sử Phật hoàng Trần Nhân Tông (1258 – 1308)
Đức Phật hoàng Trần Nhân Tông, tên húy là Trần Khâm, sinh ngày 07/12/1258 (11/11/Mậu Ngọ), con trưởng của Vua Trần Thánh Tông và Hoàng Thái hậu Nguyên Thánh. Thân hình Ngài có những đặc điểm khác thường, nhất là có màu vàng, nên được vua cha đặt cho biệt hiệu là Phật kim.
Văn tưởng niệm Phật Hoàng Trần Nhân Tông nhập diệt
BBT: Sáng ngày 25.11.2011 Tại Thiền viện Hương Vân, TT.Huế, Ban Trị sự THPG TT.Huế đã long trọng cử hành lễ Kỷ niệm 703 năm ngày Phật Hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết bàn, Hòa thượng Thích Giác Quang đã tuyên đọc bài Văn tưởng niệm trong niềm tôn kính vô biên đối với Đức vua, một vị Phật hoàng của nước Việt Nam.
Trần Nhân Tông và con đường chính pháp
Nhân lễ giỗ Phật hoàng Trần Nhân Tông lần thứ 703 (1308 - 2011), được sự bảo trợ của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam, TƯ Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, ngày 24-11-2011, tại Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, Trung tâm UNESCO Nghiên cứu và Ứng dụng Phật học Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học "Trần Nhân Tông và con đường chính pháp" và lễ giỗ.