Huế – những tháng ngày sục sôi – Kỳ cuối: Trở thành Việt cộng
Vào một buổi trưa trung tuần tháng 6-1966, ăn cơm xong tôi vừa nghỉ một chút thì hai xe lính vừa điều ở Sài Gòn ra bao vây chùa Tường Vân. Chúng bắt tất cả các thiền sư trong chùa ra đứng giữa sân và lấy sổ gia đình của chùa ra đọc tên từng người.
Trước những vấn nạn xã hội (*)
Hằng ngày, qua các đài truyền thanh, truyền hình, mạng Internet, báo chí và qua thực trạng từ xóm thôn, khu phố, làng xã nơi mình ở, chúng ta đã chứng kiến bao cảnh đau lòng xảy ra: Bạo hành giữa vợ chồng, vợ chồng ly dị, con cái bỏ học đi lang thang, trộm cắp...
Huế – những tháng ngày sục sôi: Kỳ 9: Trốn lệnh truy nã, mặc...
Buổi trưa hôm 31-5-1966, diễn ra cuộc hội thảo bàn chuyện tiếp tục đấu tranh chống Mỹ tại giảng đường C. Tôi đến dự hội thảo thì gặp bác sĩ Mỹ Ted Britton mặc veston màu vàng nhạt đang đứng trước cửa lớn vào giảng đường. Ông ta trố mắt nhìn tôi có vẻ ngạc nhiên và hỏi tôi bằng tiếng Việt: - Tôi tưởng anh bị bắt rồi mà?
Huế – những tháng ngày sục sôi: Kỳ 8: Đốt USIS và tòa lãnh...
Vào hạ tuần tháng 5-1966, qua tin tức của các đài phát thanh BBC, VOA, chúng tôi biết Thiệu - Kỳ bất chấp những thỏa thuận với quý thầy lãnh đạo của Phật giáo. Họ sửa soạn cử tổng giám đốc cảnh sát Nguyễn Ngọc Loan đưa quân, xe tăng M41 ra Đà Nẵng để từ đó tiến quân dẹp phong trào vận động hòa bình dân chủ ở Huế.
Huế – những tháng ngày sục sôi: Kỳ 7: Phá hội thảo “Bắc tiến”
Cuối mùa hè năm 1964, bộ trưởng quốc phòng Mỹ McNamara dắt tay tướng Nguyễn Khánh, tuyên bố có thể mở rộng chiến tranh ra miền Bắc.
Huế – những tháng ngày sục sôi – Kỳ 6: Số phận Ngô Đình...
Chiều 2-11-1963, các nhà giam phật tử trên khắp thành phố Huế mở cửa. Được tháo cũi sổ lồng, chúng tôi vui sướng không thể nào tả được. Dân chúng Huế nhảy múa ngoài đường.
Huế – những tháng ngày sục sôi: Kỳ 5: “Nước lũ” tràn ra Huế
Thành phố bị giới nghiêm nhưng các tụ điểm đấu tranh vẫn đông người. Không ai còn sợ cái uy của chính quyền Diệm nữa...
Huế – những tháng ngày sục sôi Kỳ 4: Sinh viên Huế tuyên chiến
Vào khoảng 9g ngày 17-8-1963, tôi đang chuẩn bị chương trình phát thanh trưa tại chùa Diệu Đế thì có người hối hả chạy về báo: - Linh mục Cao Văn Luận không chịu có biện pháp mạnh để đối phó với sinh viên theo Phật giáo tranh đấu nên bị ông Diệm cách chức rồi. Tôi hết sức ngạc nhiên nhưng rồi cũng có thể hiểu được.
Huế – những tháng ngày sục sôi – Kỳ 3: Lửa từ bi từ...
Cuối tháng 5-1963, Đoàn sinh viên phật tử công bố hai văn bản quan trọng. Thư gửi cho sinh viên học sinh Huế và kiến nghị của Đoàn sinh viên phật tử Huế gửi tổng thống Diệm. Chúng tôi kêu gọi sinh viên học sinh tham gia cuộc đấu tranh cho lý tưởng tự do, bình đẳng. Kiến nghị tổng thống Việt Nam cộng hòa sớm giải quyết năm nguyện vọng của Phật giáo.
Huế – những tháng ngày sục sôi – Kỳ 2: Súng đã nổ!
Đêm 8-5-1963, đáp lại nguyện vọng của hàng vạn đồng bào phật tử Huế, một đoàn xe thiết giáp và hàng chục lính súng cầm tay lưỡi lê giương thẳng, do thiếu tá phó tỉnh trưởng nội an Đặng Sĩ chỉ huy, xuất hiện và xông vào khuôn viên Đài phát thanh.