Những câu thơ “ký ức thế giới”

Lần nào lang thang trong Đại nội Huế, tôi cũng ước giá mình được “cao lên” một chút để có thể chạm tay vào những câu thơ viết bằng Hán tự - kho báu chữ nghĩa mà các vua Nguyễn đã để lại trên những liên ba, ô hộc... hiện đang được Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô (BTDTCĐ) Huế lập hồ sơ trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc (UNESCO) công nhận di sản tư liệu thế giới.

“Chấn hưng văn hóa bằng tinh thần Hòa giải và Yêu thương”

Không chỉ mang đậm tinh thần thời đại, trong bối cảnh hiện đại, khi công nghệ ngày càng tiến bộ nhưng suy thoái đạo đức cũng ngày càng tăng, những hoạt động chấn hưng văn hóa thông qua giáo dục tư tưởng như Giải thưởng Quốc tế Trần Nhân Tông về Hòa giải và Yêu thương càng cần được trân trọng.

Ngôn ngữ đời thường xứ Huế

Với người Huế, những từ như mô, tê, răng, rứa… vừa gần gũi vừa giản dị thân thương vì nó đã ăn sâu vào trong nếp sống thường ngày của người dân Cố đô. Những câu từ đơn giản nhưng lại tạo nên sự kỳ lạ đối với du khách bốn phương.

Hành hương Yên Tử

Ngày 10 tháng Giêng hằng năm được coi là ngày khai hội chính thức cho cả 3 tháng Hội xuân Yên Tử. Trong những ngày hội, có ngày số du khách hành hương về Yên Tử lên đến hàng vạn người. Về Yên Tử, du khách không chỉ muốn tìm về cội nguồn của dòng Phật giáo nước ta mà còn muốn chiêm ngưỡng những cảnh quan hùng vĩ, những kiến trúc độc đáo của đất nước.

Mạ tôi và Tết Huế ở phương xa

Khi Mạ tôi mang các cháu con chị tôi sang Đức theo diện đoàn tụ với gia đình chúng tôi, Mai Lan, con gái tôi mới gần 3 tuổi.

Ngày Tết nói chuyện "hương hoa, quả phẩm"

Trong những ngày lễ Tết, các ngày mười bốn, rằm, ba mươi, mồng một, những ngày vía Phật, hay ngày húy nhật của ông bà thì trên bàn thờ gia tiên hay bàn thờ Phật người ta thường thiết trí bình hương hoa.

Mâm ngũ quả ngày Tết

"Mỗi năm, cứ vào dịp Tết Nguyên đán, trên bàn thờ mọi gia đình người Việt đều bày mâm ngũ quả. Với màu sắc rực rỡ, hình dáng độc đáo cùng những ý nghĩa sâu xa, mâm ngũ quả làm cho ngày Tết sinh động hơn, thiêng liêng hơn...

Hồn của nước

Dù đêm tăm tối bao nhiêu, mặt trời vẫn lại mọc. Sự thực đó, thế giới đang thấy ở Myanmar. Nhưng có một sự thực khác nữa thế giới cũng vừa thấy qua con người của bà Aung San Suu Kyi: cường bạo đàn áp bao nhiêu, sức mạnh tinh thần vẫn thắng. Bà nói như thế từ lâu, nghe khó tin. Nhưng sự thực đã là sự thực. Ai cho bà sức mạnh đó? Cái hồn của nước bà. Cái hồn ấy, ai cũng biết: đạo Phật của bà.

Ngày xuân tìm hiểu chữ Tết của người Việt

Chữ "節-Tết" Cổ xưa nhất là chữ Tượng hình, là vẽ hình dùng dụng cụ nông nghiệp để "Tết"/Tách "Búp Măng" của Trúc/Tre ra để mà trồng. Chữ "Tết" cổ đại là Hình vẽ "bộ Trúc" phía trên và "măng tre" bên dưới-bên phải là dụng cụ nhà nông để Tách-Tết cây mà trồng...

Hồi ức xuân: Ăn Tết miền quê

Có thể, Bạn là người thành phố, có thể Bạn là dân miệt vườn... hoặc có thể Bạn có một tuổi thơ ở Miền Bắc, Miền Trung.... Trong hồi ức mỗi người có cái độc đáo về một cái Têt thời thơ ấu. Tôi có một ký ức rất "nhà quê" ...Mời Bạn cùng xem.

Bài xem nhiều