Hương cau

Cau ra hoa đẹp nhất vào mùa hè. Với thân thẳng đứng cao vút, không cành, có từ bảy đến chục tàu lá xanh trên ngọn, sức dẻo của cau được thử thách bằng hàng chục cơn giông bão mỗi năm.

Lễ tế cô hồn ngày thất thủ kinh đô

Ngày 11.7 (nhằm ngày 23.5 ÂL), tại di tích Nghĩa địa và chùa Ba Đồn (số 69 đường Tam Thai, P.An Tây, TP.Huế) Cty CP đầu tư văn hóa du lịch Đất Việt phối hợp với UBND phường An Tây đã tổ chức lễ cầu siêu, lễ tế âm linh cô hồn tưởng niệm 127 năm ngày thất thủ kinh đô Huế (1885-2012).

Tiếp sức mùa thi: Những nụ cười hoan hỷ

Tiếng gõ cửa trong đêm thanh vắng nhẹ nhàng với giọng kêu khe khẻ ‘Chị Nhã ơi, chị Minh ơi...”. Tôi nhìn đòng hồ đúng 1 giờ sáng. Vậy mà, chị em chúng tôi ai ai cũng thức dậy để chuẩn bị nấu nước thực phẩm chuẩn bị phục vụ cho đợt “Tiếp sức mùa thi đợt 2" ngày 9 và 10/7. Nhất là các chú Tiểu nhỏ khuôn mặt đang “thèm ngủ” nhưng vẫn nhanh nhẹn bắt tay vào công việc hậu cần.

Bếp lửa Tiếp sức mùa thi

"Trước mắt tôi là những bếp lửa hồng của các chùa ni này sáng lên cho Tiếp sức mùa thi. Ánh lửa này cùng hòa điệu với tâm từ bi của quý tăng ni, của đoàn sinh Gia đình Phật tử, của sinh viên tình nguyện, và các người thiện tâm, để cùng nhau chia sẻ niềm vui phụng sự chúng sanh là thiết thực cúng dường chư Phật..."

Hoa cẩm chướng

Hiện nay không ít người vẫn nhầm lẫn cho rằng hoa cẩm chướng có xuất xứ từ phương Tây, được du nhập vào nước ta những năm đầu thế kỷ 20, nhưng thực tế hoa cẩm chướng vốn là tên gọi của Việt Nam, chỉ cho loài hoa cánh đơn, không liên quan gì đến những loại hoa được du nhập gần đây. Loài hoa này ở Trung Quốc gọi là thạch trúc (石竹花), ở Nhật gọi là phủ tử - nadeshiko (撫子花).

“Chữ tình là chữ khởi đầu…”

Từ năm 1972, khi được mời sang trình diễn trong buổi nói chuyện về âm nhạc truyền thống Việt Nam tại Muenchen (Đức) do Thái Kim Lan tổ chức, tôi đã thấy một người trẻ tuổi mà có tác phong tổ chức rất chu đáo, tuy sống nơi hải ngoại mà tinh thần lúc nào cũng hướng về đất nước. Sau này, tôi lại bắt gặp được trong người phụ nữ Huế ấy những khả năng đa dạng: vừa tài giỏi trong nghiên cứu giảng dạy triết học, vừa có cách viết nghiên cứu về Phật giáo giản dị và đầy thiền vị.

Hoa râm bụt (viết cho người yêu hoa)

Với năm cánh mỏng đỏ thắm, hoa râm bụt nghiêng mình thả xuống trông giống như chiếc lọng che. Không biết từ đời nảo đời nao, các cụ bảo hoa râm bụt là hoa cửa Phật. Bằng vẻ đẹp khiêm nhường, hoa râm bụt chỉ tỏa hương nhẹ trong khoảng thời gian rất ngắn, vì thế rất ít ai nhận ra hoa cũng có hương. Vào những ngày đầu hè, râm bụt nở thắm hàng rào với cái nhuỵ dài lốm đốm phấn vàng, còn cánh hoa mỏng mảnh luôn vẫy mình theo từng cơn gió nhẹ…

Công chúa Long Thành – Từ chính sử đến giai thoại

“Chuyện tình của công chúa triều Nguyễn với một nhà sư”, “Chuyện tình của Hòa thượng Liên Hoa và Công chúa Long Thành”…

Phật giáo và văn hóa dân tộc

"Đạo Phật truyền vào nước ta khoảng những năm đầu Công nguyên, đã trở thành một trong những hệ tư tưởng có sức sống lâu dài nhất và song hành cùng Dân tộc trong mọi thời đại. Chính vì vậy, văn hóa Phật giáo ảnh hưởng rất sâu rộng đến đời sống văn hóa của dân tộc..."

Tỏa mát bóng cây Bồ đề

Không có khuôn viên nhà chùa nào mà không trồng cây Bồ đề. Từ đường phố cho đến công viên, quảng trường, trường học, bến đò, bến nước, nhà thương, triều miếu cho đến dọc đường thiên lý, đường làng ngõ xóm đều có rất nhiều cây bồ đề tỏa bóng mát che nắng đỡ mưa.

Bài xem nhiều