Bảo tồn hang động Phật giáo Tân Cương

Do vị trí dọc theo Con đường Tơ lụa cổ xưa, khu vực Tân Cương của Trung Quốc là một kho tàng các chùa chiền và nghệ thuật Phật giáo.

Nguyên tắc ứng xử sư phạm của đức Phật

Nguyên tắc đầu tiên là nguyên tắc “mô phạm trong giao tiếp”, quả thật đức Thích Ca Nâu Ni là một bậc Thầy mô phạm, là tấm gương sáng ngời cho tất cả học trò của biết bao thế hệ và mãi cho đến ngày nay tất cả thế giới đều đang ngưỡng mộ Ngài.

Tết Trung thu – Khởi nguyên và biểu tượng văn hóa

Tết Trung thu là một lễ hội dân gian truyền thống ở khu vực Đông Á được tổ chức vào ngày 15 tháng 8 âm lịch hàng năm. Tết Trung thu không chỉ là lễ hội cổ truyền của người Trung Hoa mà còn là một lễ tết truyền thống của các nước đồng văn như Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam và một số dân tộc khác.

Đánh thức di sản mộc bản Phật giáo Huế

Mộc bản là một trong những di sản quý giá của nền văn hóa dân tộc. Năm 2009, UNESCO đã công nhận mộc bản triều Nguyễn là di sản tư liệu thế giới (số mộc bản này hiện đang bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV- Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng).

Vài tư tưởng chủ đạo của Phật giáo đời Trần

Phật giáo truyền vào Việt Nam từ rất sớm, khoảng vào thế kỷ II-III trước Tây lịch. Đến triều đại nhà Trần, Phật giáo thực sự đã đánh dấu đỉnh cao của sự dung hợp trong văn hóa và đời sống xã hội Việt Nam.

Ấn Độ: Đại học Nālandā vào "tầm ngắm" Di sản thế giới

Theo các cơ quan truyền thông Ấn Độ cho biết vào tuần trước, Trường Đại học Nālandā là một trung tâm học tập bậc cao thời cổ đại ở bang Bihar, Ấn Độ, tồn tại từ thế kỷ thứ 5 đến năm 1197, ngày nay đã trở thành một Di sản văn hóa thế giới.

VU LAN VÀ TRIẾT LÝ NHÂN QUẢ

Sau khi đắc quả A-La-Hán, Tôn giả Mục Kiền Liên vận thần thông đi khắp các cõi tìm người mẹ đã khuất. Thấy mẹ đang chịu đói khát khổ sở trong kiếp ngạ quỷ, Ngài đau lòng vô cùng, vội dâng lên mẹ bát cơm. Lòng bỏn xẻn tham lam chưa dứt, bà sợ chúng ma cướp giật nên đưa tay che bát cơm. Nhưng cơm đã hóa thành lửa đỏ!.

Quan điểm hiếu hạnh trong “Mâu tử Lý hoặc luận”

Uống nước nhớ nguồn” vốn là truyền thống đạo hiếu của người dân Việt Nam từ ngàn xưa. Đến khi nước ta bị giặc phương Bắc đô hộ, […]

Lòng Hiếu, lòng Từ bi và tánh Không

Lòng hiếu là lòng từ bi đối với cha mẹ. Lòng từ bi là mong muốn đối tượng được an vui, không khổ não; là sự dịu dàng, nhẫn nại, ân cần, chăm sóc, nâng đỡ, bảo bọc, hy sinh, chịu khổ thay cho… Đó cũng là những tính cách của lòng hiếu.

Đọc ấn phẩm Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam số Vu lan

GNO - Ấn phẩm Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam số Thu – Đông 2015 vừa ra mắt bạn đọc, đó cũng là số Vu lan – Báo hiếu PL.2559.

Bài xem nhiều