Hiện vật Phật giáo Cao Ly trở thành báu vật quốc gia
Các bức tranh Phật giáo từ triều đại Goryeo và những bộ kinh với những giá trị lịch sử và nghệ thuật xuất sắc đã được liệt vào báu vật quốc gia - Cục Di sản Văn hóa (CHA) Hàn Quốc cho biết hôm qua, 7-1.
Ấn Độ: Một địa điểm Di tích lịch sử Phật giáo bị lãng quên
Một địa điểm Di tích lịch sử Phật giáo bị lãng quên, gần Trung tâm Phật giáo Đại chúng bộ (sa. mahāsāṅghika), Thành phố Amaravati (A Ma La Bà đề), di tích Adurru lịch sử Phật giáo 2.400 tuổi tại miền Đông Nam bang Andhra Pradesh, Ấn Độ đã bị lãng quên trong nhiều thập kỷ bởi thiếu sự quan tâm của Chính phủ trong việc duy trì và phát triển một địa điểm du lịch tâm linh đầy tiềm năng này.
Uzbekistan: Thành phố Termez Di sản Văn hóa Phật giáo
Tọa lạc tại mũi cực nam của Uzbekistan, Termez có một lịch sử lâu đời và phong phú. Xưa kia nó từng là Trung tâm của Phật giáo ở Trung Á và cũng là một trong những điểm dừng trên Con đường Tơ lụa cổ đại.
Một số danh lam đã bị phá hủy dưới thời Pháp thuộc
Vua Tự Đức bước lên ngai vàng đúng vào lúc nước Việt đối đầu với âm mưu xâm lăng của thực dân Pháp… Năm 1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha chính thức tấn công Đà Nẵng, sau đó rút vào đánh chiếm miền Nam. Ngày 6-3-1859, giặc đốt phá thành Gia Định rồi cưỡng chiếm các chùa chiền lớn như Từ Ân – Khải Tường – Kim Chương –Kiểng Phước – Phụng Sơn.. thiết lập phòng tuyến quân sự. Từ đây theo gót giày thực dân từ Nam ra Bắc, nước mất chùa tan…
Chiêm ngưỡng báu vật Phật giáo trong bảo tàng ở Đà Nẵng
Chiều 24/12, Chùa Quán Âm Ngũ Giác Đài Sen Ngọc (phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng) tổ chức khánh thành Bảo tàng văn hóa Phật giáo.
Tranh Phật được đấu giá cao nhất tại Hàn Quốc
Một bức họa Phật giáo đã trở thành tác phẩm nghệ thuật cổ đại của Hàn Quốc đắt nhất được bán tại cuộc đấu giá, Đấu giá Seoul cho biết hôm thứ Năm (17-12).
Khai mạc triển lãm “Đặc trưng văn hóa Phật giáo Việt Nam”
Sáng ngày 6/11/AL (16/12/2015), Lễ khai mạc triển lãm “Đặc trưng văn hóa Phật giáo Việt Nam” do Ban Văn hóa T.Ư GHPGVN tổ chức long trọng diễn ra tại chùa Yên Phú, Liên Ninh – Thanh Trì – Hà Nội:
Trần Nhân Tông, đức Vua – Phật Hoàng của dân tộc Việt Nam
Tưởng niệm 707 năm, Ngày Đức Vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết bàn, Ông vua đã khước từ phú quý, vinh hoa, tước vị cao sang, giã biệt chốn phồn hoa, lên non xanh Yên Tử tu hành, trút bỏ một cuộc sống của người thường để trở thành một đức Đại Hùng, Đại Lực, Đại Bi và Đại Trí, xứng danh là Đức Phật của dân tộc Việt Nam.
Áp dụng lời Phật để duy trì hòa bình cho nhân loại
“Cả thế giới đang phải đối mặt với nhiều vấn đề liên quan đến khủng bố và vì thế đây là thời điểm thích hợp để tìm kiếm cách thức duy trì nền hòa bình thông qua hội thảo như thế này,” đại sứ khuyến nghị và khẳng định hội thảo cũng giúp tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa Ấn Độ và Hàn Quốc.
Ban Văn hóa T.Ư họp triển khai Triển lãm Văn hóa Phật giáo Việt...
Chiều ngày 19/10/Ất Mùi (30/11/2015) Ban Văn hóa T.Ư GHPGVN tổ chức hội nghị triển khai Triển lãm Văn hóa Phật giáo Việt Nam tại chùa Yên Phú (huyện Thanh Trì, Tp.Hà Nội).