Nhà Nguyễn đối với Phật giáo
Nguyễn Hoàng vốn người nhân đức và rất sùng tín Đạo Phật, nên khi vào trấn ở Thuận Hóa, được nhân dân ở đây thường gọi ông là Chúa Tiên. Chúa là người trước tiên khơi nguồn tín ngưỡng Phật Giáo ở miền Trung.
Ngày Tết nói chuyện "hương hoa, quả phẩm"
Trong những ngày lễ Tết, các ngày mười bốn, rằm, ba mươi, mồng một, những ngày vía Phật, hay ngày húy nhật của ông bà thì trên bàn thờ gia tiên hay bàn thờ Phật người ta thường thiết trí bình hương hoa.
Thủ thỉ "Chuyện trò" với Cao Huy Thuần
21 bài viết trải dài hơn 330 trang in, tạm gọi là “tản văn” được chia thành bài bản 6 phần, có mở kết...
Phước Sơn thiền viện vui cảnh Phật
Tôi được đi hành hương, từ thiện, tham quan chùa, đình, miếu...cũng được kha khá sau một thời gian "mất dạy" – Cái nghề...
Tập Tu
Trong đời tôi, dường như ngoài việc được (hay bị) má tôi đẻ sớm, trước khoảng thời gian dự định thường lệ, chín tháng...
Hãy học cách bố thí
Một người nghèo hỏi Đức Phật “Tại sao con nghèo như thế?”. Phật nói “Vì con chưa học được cách bố thí cho người...
Về truyện thơ “Quan Âm Thị Kính”
Truyện Quan Âm Thị Kính là một tác phẩm văn học khuyết danh được lưu truyền theo nhiều hình thức khác nhau và đã trở nên quen thuộc với đông đảo quần chúng nhân dân Việt Nam. Tác phẩm mang màu sắc Phật giáo, xuất phát từ một sự tích mà có tài liệu cho rằng có nguồn gốc Cao Ly, theo đó thì ngài Quan Thế Âm Bồ-tát đã đầu thai xuống trần tu hành được chín kiếp, đến kiếp thứ mười, ngài tiếp tục giáng sanh vào nhà họ Mãng ở nước Cao Ly.
Bí mật về bức tượng Phật giáo 1.300 năm tuổi
GNO - Sau 7 năm tiến hành chụp cắt lớp CT, nghiên cứu và phân tích chuyên sâu, các nhà nghiên cứu đã tìm ra những bí mật về lịch sử và hình dáng ban đầu của một bức tượng Phật giáo cổ của Nhật Bản, là chủ đề gây nhiều tranh cãi trong giới sử gia về nghệ thuật. Bức tượng này là hình tượng thần A-tu-la có 3 mặt và 6 tay - niên đại từ thế kỷ thứ 8 sau Công nguyên.
Xác chết bí ẩn 500 tuổi không phân hủy
Trên đỉnh một trong những ngọn núi cao ngất trời của khu tự trị Tây Tạng, có một ngôi nhà cầu siêu nhỏ nằm đơn độc trên rìa núi lộng gió. Tại đây có một thi hài vô cùng đặc biệt ngồi thi gan cùng tuế nguyệt.
Những khối đá huyền bí – Bài 1: Phiến đá được phong thần
Đá là vật vô tri vô giác nên người ta thường ghép đá với những tính cách cứng nhắc lạnh lùng. Nhưng không hẳn như thế, bởi trong dân gian và sử sách đã có nhiều câu chuyện về thế giới huyền bí và đời sống sinh động của đá.
Đầu tiên là chuyện tảng đá khắc hình một nữ thần không mặc áo, để ngực trần, đã chìm xuống sông Trà, nằm im qua nhiều mùa trăng, rồi bất chợt “nổi lên” vào một buổi giông hè.