Hàn Quốc: Phục chế ngôi Già lam Phật địa cổ xưa nhất Đông Nam...

Tại thành phố Iksan, tỉnh Bắc Jeolla, việc phục chế ngôi Già lam Phật địa cổ xưa nhất Đông Nam Á, chùa đá thế kỷ thứ 7, chùa Mireuksa (彌勒寺) được Unesco công nhận Di sản Văn hóa thế giới, là một nhiệm vụ khó khăn đối với các nhà Khảo cổ học.

Tìm manh mối Trúc Lâm Đại Sĩ Xuất Sơn Đồ

Nguyễn Sưởng (chưa rõ năm sinh năm mất), sống cuối thời Trần, khi tiễn Trần Quang Triều xuống núi Quỳnh Lâm có viết bài thơ nhan đề: “Tống Vô Sơn ông Văn Huệ Vương xuất sơn bái tướng” “送 無 山 翁 文 惠 王 出 山 拜 相” như sau:

Ấn Độ: Đại học Gautam Buddha nơi Giáo dục Đào tạo tuyệt vời

Đại học Đức Phật Cồ Đàm (Gautam Buddha-University - गौतम बुद्ध विश्वविद्यालय) (GBU), một trường Đại học của Chính phủ nằm ở thành phố Noida, quận Gautam Buddha Nagar, bang Uttar Pradesh, Ấn Độ, được thành lập nhằm mục đích sánh vai với các đại học uy tín khác ở Ấn Độ, như Đại học Varanasi Ấn Độ giáo và Đại học Aligarh Hồi giáo.

Việc phiên dịch kinh điển Phật giáo ra chữ Quốc ngữ

Phật giáo truyền vào Việt Nam vào khoảng năm 189 CN theo con đường biển (sea route) hay còn gọi là con đường hồ tiêu (spice route), gọi như vậy là vì các ghe tàu chở các đồ gia vị từ Ấn độ, Nam dương đến Giao châu (Bắc phần hiện nay) rồi đem các đồ gia vị qua Trung quốc để bán. Trên ghe tàu, họ thường thỉnh theo các tăng sĩ để cầu an, nhân cơ hội đó các vị tăng sĩ này đến Giao châu để truyền bá Phật giáo.

Những loại tín ngưỡng nhân gian không phải là đạo Phật

Quan niệm nhân gian, ngoài thể xác, con người có hồn và vía. Hồn là Tinh - khí - thần, nên gọi là ba hồn. Vía là các khiếu, nam có bảy, nữ có chín. Tục gọi là ba hồn bảy vía mỗi khi cầu khấn.

Đón đọc ấn phẩm Văn Hóa Phật Giáo VN xuân Bính Thân

Ấn phẩm mùa xuân 2016 của Ban Văn hóa Trung ương GHPGVN – Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam số 19 dành cho chuyên đề “Lạy Phật và vái chào trong Phật giáo” với sự cộng tác của chư vị Tăng Ni, học giả, nhà nghiên cứu, nhà văn được nhiều bạn đọc yêu quý ở trong nước và hải ngoại như GS.Cao Huy Thuần, Thích Nguyên Các, Thích Thanh Thắng, Thích Thánh Minh, Cao Huy Hóa, Phạm Thảo Nguyên, Tố Nhiên…

Nhật trình Yên Tử: Thiền tông bản hạnh

Trung tuần tháng 5/2012, Mộc bản chùa Vĩnh nghiêm đã vinh dự được chính thức ghi danh vào danh mục di sản tư liệu trong chương trình ký ức thế giới khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Đây là niềm tự hào vô cùng to lớn cho nhân dân Bắc Giang, mộc bản Vĩnh Nghiêm được ghi danh, sẽ là một điều kiện lớn để nhân dân địa phương có cơ hội phát triển văn hóa, du lịch, kinh tế….

Phục dựng thành công ngôi chùa hơn 750 năm tuổi

Chùa Hoằng Phúc (Thuận Trạch, Mỹ Thủy, Lệ Thủy, Quảng Bình) có tuổi đời hơn 750 năm tuổi. Điều đặc biệt là 715 năm trước, Phật Hoàng Trần Nhân Tông đã ghé đến thuyết pháp trong chuyến kinh lý về phía Nam xa xôi để giảng kinh Phật với người dân.

Sử liệu về Thiền sư Như Sơn

Thiền sư Như Sơn là một vị cao tăng sống trong thời Hậu Lê, khoảng thế kỷ XVIII. Ngài là tác giả của tập Kế đăng lục, một tập thiền phả viết về truyền thừa Thiền tông, chú trọng hai tông Lâm Tế và Tào Động. Trong học giới,chưa vị nào để tâm nghiên cứu về vị thiền sư này. Nhận thấy tư liệu hiếm nên chúng tôi tiến hành sưu tầm các bản sách, văn khắc có liên quan về ngài, công bố ra để hiểu hơn về Thiền sư Như Sơn.

Biểu tượng hoa sen trong Phật giáo

Khi mùa hạ đến, những khóm sen trong lòng ao đầm lại đâm chồi nẩy nụ. Thân sen hình trụ có gai nhó, phiến lá hình lọng to có gân tỏa tròn, hoa có nhiều lớp cánh. Theo y học cổ truyền, các bộ phận của sen từ lá, cuống, ngó, cánh hoa, đến nhụy hoa, gương, hạt, củ, tim… đều có thể được dùng để chế thành nhiều vị thuốc quý có các tác dụng cầm máu, an thần… chữa được những bệnh như kiết lỵ, mất ngủ…

Bài xem nhiều