Bụng to chứa thiên hạ, nụ cười độ nhân gian
Xuân Di Lặc là ngày vía đản sinh của đức Phật Di Lặc, trùng với ngày mùng Một Tết Nguyên đán của Việt Nam và một số các nước Á Đông. Đây là dịp mỗi độ xuân về người phật tử, những người kính tín, yêu mến Phật giáo đều mong ngóng, đón chờ Xuân Di Lặc hàng năm với mong muốn đón nhận sự ban vui, độ sinh, hạnh phúc từ hạnh nguyện từ bi – trí tuệ của đức Phật Di Lặc.
Lộc của đất, lộc của người
Ngày qua ngày, xuân hạ đi thì thu đông tới, cây hoa hồng từ khoe sắc đến tàn phai, và cùng theo vạn vật, trơ cành khô trên nền xám trắng của giá tuyết, cho đến chu kỳ mới thì vươn mình bật dậy với màu xanh đầy sức sống, với màu đỏ, màu hồng rực rỡ và tiếng chim ca rộn ràng.
Thân khỏe tâm an đón xuân về
Thân khỏe tâm an” hay “thân tâm an lạc” là điều mong mỏi của hết thảy mọi người. Nó là phần thưởng đáng quý nhất đối với đời sống của con người, giống như mùa xuân đối với muôn loài thảo mộc vậy. Sống mà thân không khỏe, tâm không an thì sự sống gần như không có ý nghĩa. Trong đạo Phật, để tỏ lòng thương quý lẫn nhau, người Phật tử thường chúc nhau: “thân tâm an lạc”. Nhưng thế nào là thân khỏe tâm an hay thân tâm an lạc theo quan niệm của đạo Phật?
Xuân Di Lặc, khởi nguồn của từ bi
“Thế giới vốn không thuộc về bạn, vì thế bạn không cần vứt bỏ, cái cần vứt bỏ chính là tánh cố chấp. Vạn vật đều cung ứng cho ta nhưng không thuộc về ta”.
Xuân Từ Bi Hỷ Xả
GN Xuân - Theo dòng thời gian, xuân lại về trên ngàn cây muôn hoa thắm tươi, trên khí hậu ấm áp hài hòa, trên vạn vật căng đầy nhựa sống. Hòa cùng sức sống của vạn pháp, Tăng Ni và Phật tử hãy cùng đón xuân, hưởng một mùa Xuân Di Lặc đạo hạnh, với nụ cười từ ái, bao dung, hoan hỷ của Bồ-tát Di Lặc.
Ý niệm về mùa Xuân Di Lặc
Con người có khả năng làm nên sự bình yên, an hòa, thịnh vượng, nhưng cũng từ phía con người lại gây ra không biết bao đổ nát, thảm họa và khổ đau.
Từ Quốc tộ đến bài thơ Thần
Tinh thần và sự đóng góp của Phật giáo Việt Nam cho nền văn hiến và lịch sử Dân tộc Việt Nam Giới thiệu: Nhân dịp Xuân - Tết Cổ truyền Dân tộc, trân trọng giới thiệu bài viết Từ Quốc tộ đến bài thơ Thần như là món quà ghi nhớ lại nền lịch sử văn học Việt Nam nói chung và tư tưởng Triết học Phật giáo Việt Nam nói riêng trong các vấn đề về Quốc gia, Dân tộc trong bối cảnh:
Bangladesh: 16 ngôi Bảo tháp Phật giáo tìm thấy tại làng Nateshwar
Các nhà khảo cổ liên doanh Bangladesh và Trung Quốc đã phát hiện và khai quật một ngôi Cổ Tự Phật giáo với nét kiến trúc độc đáo, và mới đây đã phát hiện thêm 16 bảo tháp Phật giáo nghìn năm tuổi tại làng Nateshwar thuộc phân khu Tongibari tại huyện Munshiganj, Bangladesh.
Mừng xuân đón Tết, Phật hóa gia đình
Việc đón Tết mừng xuân, là cơ hội để hướng con cái đến nếp sống thiểu dục tri túc, mua sắm tiêu dùng tiết kiệm...
Hành trạng Thiền sư Tính Chúc Đạo Chu
Tông Tào Động truyền đến Đàng Ngoài chỉ sau tông Lâm Tế vài mươi năm1. Kế đó, hai tông cùng song song phát triển và ảnh hưởng khá lớn đối với Phật giáo triều Hậu Lê. Trong số môn nhân tông Tào Động, chúng tôi chú ý đến Thiền sư Tính Chúc Đạo Chu. Tư liệu Hán Nôm có liên quan về ngài xuất hiện khá nhiều trong các bản in kinh sách cũ.