Nam Sơn cổ tự
Chùa Nam Sơn tọa lạc tại Thôn 2 làng Thanh Thủy Thượng (nay là tổ 8 Khu vực II Phường Thủy Dương, thị xã...
Các bài kệ phú pháp truyền đăng của Tổ đình Từ Hiếu qua nhiều...
Tổ Sư Nhất Định, khai sơn Tổ đình Từ Hiếu, đã phú pháp cho mười lăm vị đệ tử xuất gia của Ngài. Vị Đại sư được phú pháp đầu tiên là Tổ Hải Chiếu, pháp tự là Đoan Trang.
Đức Phật cảm hóa Angulimāla: Nhiều bài học quý
Thầy không phải là người tạo ra những bộ óc cho học trò, cũng không phải là người nhét vào đầu người học một mớ thông tin, kiến thức nào đó một cách máy móc, mà có vai trò hướng đạo nên cách thầy dạy sẽ định hướng cho cả một chặng đường dài của cuộc đời nhiều người.
Những ngôi chùa nổi tiếng ở Huế không thể bỏ qua
Chưa có một vùng đất nào trên đất nước ta lại có một mật độ Chùa chiền cao như Huế. Quanh Huế có trên hai trăm ngôi Chùa lớn nhỏ, nguy nga có sự đóng góp công sức của triều đình, tầng lớp quý tộc, nhưng cũng không ít ngôi Chùa mộc mạc gắn với làng quê của dân gian.Nếu bạn đến du lịch Huế mà bỏ sót những điểm du lịch tâm linh đặc sắc này thì thật lãng phí, nhiều chùa ở Huế đã đi vào lịch sử Huế, gắn liền với nhiều sự tích, nhiều câu chuyện ly kỳ hấp dẫn.
Cáo phó: Trưởng lão Hòa thượng Thích Đức Phương – Phó Pháp chủ HĐCM
Do cao niên lạp trưởng, Trưởng lão Hòa thượng Thích Đức Phương đã thu thần viên tịch vào lúc 14 giờ 00 ngày 01 tháng 7 năm 2018 (18.5 Mậu Tuất) tại chùa Lam Sơn, 290 Điện Biên Phủ, phường Trường An, Tp. Huế. Trụ thế 86 năm, 66 Hạ lạp.
Nguyễn Thượng Hiền và giai thoại thiền môn xứ Huế nổi tiếng
Một giai thoại xướng họa thơ văn trứ danh trong chốn thiền môn xứ Huế vào đầu thế kỷ 20. Đó là cuộc xướng họa vào năm 1907, giữa một người dáng dấp thanh bai, tiên phong đạo côt, mang nỗi lòng nước non trăm mối, Nguyễn Thượng Hiền và Thiền sư thi sĩ Viên Thành tại chùa chùa Ba La Mật - Huế...
Ngày Bố tát- an cư tập trung 14.5. Tân Mão tại trú xứ Ni...
Nhằm kế thế và duy trì truyền thống an cư kiết hạ có từ thời Đức Thế Tôn, và để phát huy cao tính ưu việt của Tăng là thanh tịnh và Hòa hợp. Chư Ni tại trú xứ chùa Diệu Đức đã trang nghiêm tổ chức các buổi Bố tát-an cư tập trung và sinh hoạt trong mùa an cư đúng theo tinh thần mà BTS Phật Giáo tỉnh Thừa Thiên Huế đã đề ra.
Nguồn gốc hình tượng rồng Việt trong kiến trúc mỹ thuật chùa tháp
Tháng tư năm 2010, nhà thơ Mặc Giang sáng tác bài thơ “Ngàn năm Thăng Long”. Có đoạn viết thể hiện tâm tư của mình đối với Tổ quốc lấy dòng sử Việt cũng là dòng chữ Phật trong quá khứ vàng son:
Thông tư Đại lễ Phật đản Vesak 2019 tại Thừa Thiên Huế
Đại lễ Phật đản Vesak là lễ hội văn hóa của Phật giáo đã được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc công nhận là ngày Lễ hội Tôn giáo của thế giới vì hòa bình, là ngày Đại lễ kỷ niệm Đức Bổn sư Thích ca Đản sanh, Thành đạo, nhập Niết bàn, hay còn gọi là Đại lễ tam hợp. Đặc biệt năm 2019 là năm Giáo hội Phật giáo Việt Nam đăng cái tổ chức lần thứ 3 tại Việt Nam.
Chùa bên dòng Bạch Yến
Ở Huế, phía sau lưng chùa Thiên Mụ có một vùng cư dân tên là Hương Hồ, gồm năm ngôi làng ngoại thành bình...