Thăm chùa xứ Huế nhớ bài thơ xưa
Mùa xuân về, đến với cố đô Huế, du khách viếng thăm nhiều danh lam thắng cảnh, nhưng xin hãy đừng quên đến thăm nhiều ngôi chùa đang đón xuân với nhiều phong cách của riêng mình. Hẳn du khách sẽ thích thú và thán phục với vẻ đường bệ và uy phong ở chùa Thiên Mụ, với vẻ thâm nghiêm và đầy uy linh của chùa Từ Ðàm...
Kỷ niệm húy nhật lần thứ 43, ngày cố Đại lão Hòa thượng Chơn...
Sáng ngày 24.01.2011 (nhằm ngày 21.12. Canh Dần) tại chùa Quy Thiện (thôn Tứ Tây, xã Thuỷ An, TP. Huế) Tăng chúng bổn tự và Đạo hữu Phật tử đã trang nghiêm cử hành lễ húy nhật lần thứ 43, ngày cố Đại lão Hòa thượng Chơn Đạo- Chánh Thống viên tịch.
Tiểu sử Đại lão Hòa thượng Thích Khả Tấn (1917-2011)
Thành viên Hội đồng Chứng Minh GHPGVN - Giáo phẩm Chứng minh Ban Trị sự Tỉnh GHPG Thừa Thiên Huế - Giáo phẩm Chứng minh Môn phái Tổ đình Tây Thiên - Trú trì chùa Giác Lâm, Tp. Huế.
Môn phái Tổ đình Tây Thiên và môn đồ pháp quyến tưởng niệm Đại...
Vào lúc 19 giờ ngày 17/01/2011 (14/12 Canh Dần), chư Tôn đức Tăng Ni trong môn phái Tổ đình Tây Thiên và môn đồ pháp quyến đã làm lễ tưởng niệm Đại lão Hòa thượng Thích Khả Tấn - Thành viên Hội đồng Chứng minh GHPGVN, Giáo phẩm Chứng minh BTS, Giáo phẩm Chứng minh môn phái Tổ đình Tây Thiên, Trú trì chùa Giác Lâm Huế.
Nghệ nhân 82 tuổi thêu bài thơ thiền bằng 14 thứ tiếng
Ở tuổi 82, nghệ nhân dân gian Lê Văn Kinh (Huế) vừa hoàn thành bộ tranh thêu bài thơ “Cáo tật thị chúng” của Mãn Giác Thiền sư bằng 14 thứ tiếng. Ông đang ấp ủ thêu thêm 6 bức tranh với 6 thứ tiếng khác.
Lần tìm dấu tích các ngôi bảo tháp xưa ở Thừa Thiên -Huế »»...
Rừng thiền "Lâm Lộc" kể từ ngày có chư vị thiền sư đến ẩn tu thiền định, vang vọng tiếng niệm Phật cũng đã hơn 300 năm. Chưa thấy ai thống kê mấy trăm năm qua đã có bao nhiêu vị thiền sư ẩn tích trong chốn núi rừng thâm u. Qua dấu tích các ngôi bảo tháp cho hậu thế chúng ta hình dung một phần sinh khí vượng của chốn thiền kinh một thời. Có ngôi thì có văn bia, biết được gốc tích cội nguồn, nhưng cũng lắm ngôi đã không còn di chỉ văn tự để hậu thế biết nguồn cơn.
Lần tìm dấu tích các ngôi Bảo tháp xưa ở Thừa Thiên-Huế. Kỳ I:...
Phú Xuân là thủ phủ của chúa Nguyễn ở Đàng Trong, là kinh đô của nhà Nguyễn trong gần 150 năm. Nơi đây từng là trung tâm Phật giáo hưng thịnh, là linh địa mà nhiều bậc cao tăng đã tìm đến ẩn cư thiền định, tu học, giáo hóa đồ chúng, giữ gìn và truyền thừa ngọn đuốc tuệ giác.
Sơ lược cuộc đời nữ cư sĩ Tâm Liên Đặng Tống Tịnh Nhơn
Cư sĩ Tâm Liên Đặng Tống Tịnh Nhơn (1931-1982) được lưu giữ trong tâm trí Phật tử và người đời bằng các Phật sự và cuộc đời làm thầy giáo và làm Hiệu trưởng trường Đồng Khánh của bà. Hai từ Đặng Tống đặt trước tên Tịnh Nhơn thể hiện bà xuất thân từ hai họ Đặng và họ Tống. Pháp danh Tâm Liên do Hòa thượng Thích Đôn Hậu đặt cho bà vào năm 1948.
Nhớ “Thầy mù chùa Kim Đài”
"Người ta nói đám tang của thầy được tổ chức rất thầm lặng, không tàng lộng rình rang. Một đời người sống trong cảnh mù lòa đen tối, nhưng Thầy đã đi vào cõi "U Minh" bằng ánh sáng của chân tâm và chiếu rọi trong tâm thức của nhiều người..."
Khánh tuế, mừng sinh nhật thứ 93 HT Thích Minh Châu
Vào lúc 14 giờ ngày 20-10-2010 tại Thiền viện Vạn Hạnh, quận Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh, chư tôn Hòa thượng, Thượng tọa, Đại đức chùa Tường Vân, Huế và Thiền viện Vạn Hạnh, TP. HCM đã tổ chức trọng thể Lễ Khánh tuế - sinh nhật lần thứ 93 Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Châu - Phó Pháp chủ GHPGVN.