Huyền Không Sơn Thượng – chốn thanh bình nơi cửa Phật
Huế nổi tiếng không chỉ vì là nơi tập trung những đền đài lăng tẩm của các vua triều Nguyễn, nơi có những ngôi...
Chùm ảnh: chùa Tây Thiên
(LQ) Chùa Tây Thiên (Tây Thiên Di Đà tự) do Thiền sư Thanh Ninh Tâm Tịnh kiến tạo vào năm Nhâm Dần (1902) tọa...
Thăm chùa Viên Thông
(LQ) Chùa Viên Thông là một trong những ngôi chùa cổ ít được nhắc đến, song đó lại là một ngôi chùa quan trọng, trong...
Ngôi chùa nhiều kỷ lục nhất Việt Nam
Từ cố đô Hoa Lư (Ninh Bình) đi vào đến núi Bái Đính chỉ khoảng 20km. Cách xa 2-3km đã thấy 2 ngôi chùa như hai búp sen khổng lồ mọc vững chãi trên vách núi, nối tiếp nhau, với những mái đao cong vút, xanh biếc.
Chùa Báo Quốc
Tọa lạc ở đường Báo Quốc, thuộc phường Phường Đúc, thành phố Huế, chùa Báo Quốc ban đầu có tên là Hàm Long Thiên...
Chùa Tường Vân
Xuất hiện ở chốn núi non u nhã của đất đế đô xưa, vào hạ bán thế kỷ thứ XIX, chùa Tường Vân đã có nhiều nét đặc trưng về lịch sử, văn hóa và kiến trúc trong hệ thống thiền môn xứ Huế
Chùa cổ Thiện Khánh ở làng Bác Vọng
Thiện Khánh là tên của một ngôi chùa cổ toạ lạc trên đất làng Bác Vọng Tây của xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền....
Chùa Thiền Tôn – nơi phát xuất phái Thiền Liễu Quán
Chùa tọa lạc ở thôn Ngũ Tây, xã Thủy An, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm bên sườn núi Thiên Thai nên còn có tên là Thiên Thai Thiền Tôn Tự hay Thiên Thai Thiền Tông Tự. Có sách ghi chùa Thuyền Tôn.
Chùa Diệu Đế
Vào đầu thế kỷ thứ XIX, về phía Đông kinh thành có khu vườn rất nổi tiếng, cây cối xanh tươi, nhà cửa qui mô đẹp đẽ. Vườn đó thuộc địa phận ấp Xuân Lộc, làng Du Ninh. Đây chính là nơi Hoàng tử Miên Tông, con vua Minh Mạng, đã ra đời vào năm Đinh Mão (1807).
Tháp Tổ ở chùa Huế
Phật giáo xứ Huế có một loại hình kiến trúc cổ xưa rất độc đáo đó là hệ thống mộ tháp an táng nhục thân của các vị Tổ sư xưa. Các tháp Tổ ra đời vào khoảng thập niên cuối thế kỷ XVII và đầu thế kỷ XVIII, được bảo tồn theo thời gian phát triển của Phật giáo từ thời xưa cho đến bây giờ.