Thênh thang Phạm Công Thiện

                  Lãng tử phiêu bồng không chỗ trú  Không chốn dung thân giữa phong trần Nên đi thỏa thích trời vô định Đỉnh cao hố thẳm ngút phù...

Quê nhà tôi, chiều khi nắng êm đềm… (tùy bút)

(LQ) Mới đây, chúng tôi về thăm một miền quê bên dòng sông Ô Lâu xanh ngát vào một buổi chiều còn nồng nắng hạ. Trước mặt là sông, xung quanh là vườn tược, xa hơn là đồng lúa; không có khói bụi, không còi xe, chỉ có lá rì rào. “Ôi chiều quê, chiều sao xiết êm đềm!”. Ngồi ngoài vườn, gió thoảng, trên cao trời xanh nhẹ, mây trắng bay. Hạnh phúc đến thật tự nhiên. Chúng tôi, không ai bảo ai, như văng vẳng từ trong tâm tưởng bài hát Chiều quê của Hoàng Quý, và trong niềm xúc động nhớ về một thời thơ ấu thanh bình, thánh thiện, mọi người cùng lẩm nhẩm hát: “Quê nhà tôi, chiều khi nắng êm đềm…”

Đi tìm dòng sông trong huyền thoại Thiền sư Liễu Quán

Trong tôi, giòng sông trở thành một thúc bách ám ảnh trong một thời gian khá dài . Giòng sông là một ẩn dụ . Sông , suối hay khe đây? với 300 năm biết bao vật đổi sao dời , sông biến thành suối hay khe cũng là chuyện thường tình

Hoa sứ

Dưới cái nắng nhẹ chuyển mùa tháng Ba không đủ tạo cho mọi người cảm nhận oi bứt mà ngược lại, cùng với dòng...

Tìm cái thật tĩnh trong cái động

Tuấn gốm, 31 tuổi, người Hải Dương, đã “mài” 14 năm tuổi trẻ để tạo nên một dòng gốm độc đáo mang âm hưởng...

Ngắm những bức tranh của các thiền sinh Làng Mai

Những bức tranh nhẹ nhàng, thoải mái mô tả đời sống thường nhật trong đạo tràng tu học với con người và cảnh vật...

Ước vọng hoàng hôn

5g sáng, ngày 25/6/2014, toàn tàu báo thức, thủy thủ nhổ neo, hướng về đảo Phan Vinh, cách 2 giờ vượt sóng. Thời tiết...

Truyện ngắn: Làm lại từ đầu

Câu chuyện kể về một chú tiểu sống ở chùa từ nhỏ. Lên 9 tuổi duyên lành đã đưa đẩy chú đến với mái...

Câu chuyện con suối nhỏ

Có một con suối nhỏ đổ xuống từ một ngọn núi cao ở một vùng rất xa xôi và hẻo lánh. Con suối chảy...

Cội tùng khuất bóng

Cội Tùng khuất bóng từ đây Ba mươi tháng Sáu. Hạ ơi! Não lòng Buồn trông Tứ Chúng tựu về Hồng  Ân  ni tự bốn bề đau...

Bài xem nhiều