Tâm Huế 4 (hết)
Suốt mấy mươi năm, Trí Hải đã nghe quen tiếng chuông nên dần dần không còn nghe nó nữa, như những đứa con xứ Huế khôn lớn còn mấy ai nhớ mùi sữa mẹ đọng trên vành môi. Tiếng chuông ngân vẫn u trầm dìu dặt nhưng không một giọt chuông nào rơi vào hồn Trí Hải vì lòng ông đã đầy đặc chuyện đời, trí ông đã ngổn ngang trăm mối. Khi tâm thức không còn khoảng trống cho hiện tại và mất đi sự ngạc nhiên tươi mát trẻ thơ thì tiếng chuông hay tiếng đồng vọng của đất trời cũng chỉ là dư âm dội vào tường gạch vỡ.
Tiếng chuông chùa trong Phong Kiều Dạ Bạc
"Tiếng chuông đêm ấy vang vọng đến mãi chiều nay. Ở đây không có bến Cô Tô, nhưng có lá phong rụng đầy trong nắng, vẽ những đỉnh đồi rực màu thu lộng lẫy, soi trên mặt sáng bừng ánh nước hồ lắng sóng. Xa lắm bến Phong Kiều, cách nửa vòng trái đất, không có đêm trên sông với hàng phong ngái ngủ, nhưng có chiều thu đang xuống, giữa chập chùng."
Nhớ mùa hoa Lộc Vừng
Cứ mỗi độ cuối thu, đầu đông, cây Lộc Vừng lại trổ bông e ấp. Không giống như muôn ngàn những loài cho hoa vào tiết xuân, Lộc Vừng chỉ đơm bông vào mùa lá rụng.
Còn đây bóng Thầy
(Kính viếng giác linh Ni Trưởng thượng Cát hạ Tường tân viên tịch)Con về thăm lại cố đôSông Hương vẫn chảy đò giờ bến...
Siêu tuyệt thiền sư thi sĩ
Sương mù bàng bạc ùn lên lãng đãng trộn lẫn với ngàn mây trắng bao la, hòa quyện cùng hương rừng gió núi, chập...
Trần Đới rong chơi một đời thơ
Những sóng nước biển xưaĐi về trong giấc ngủMù sương xuân mờ phủMột châu quận bên đèoMột bình minh mang theoMột hoàng hôn cô...
Hoài niệm chùa xưa
"Hồi tưởng lại, không biết tự lúc nào, bắt đầu từ mấy tuổi, tôi đã gắn bó với chùa làng. Ở quê tôi, hình...
Khai mạc triển lãm tranh của họa sĩ Lê Duy Đoàn…
Chiều ngày 19/9/2009 tại nhà trưng bày và triển lãm của Phòng Văn hóa Thông tin thành phố Huế (số 4 Hoàng Hoa Thám), đã diễn ra buổi lễ khai mạc phòng triển lãm tranh sơn dầu có chủ đề “Lạ” của họa sĩ Lê Duy Đoàn. Buổi lễ có sự tham dự đông đảo của đại diện chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế, thành phố Huế, các họa sĩ, nghệ sĩ và thân hữu, người nhà của họa sĩ Lê Duy Đoàn.
Hình tượng con rắn trong Phật giáo
Đến bất cứ ngôi chùa Khơme nào chúng ta cũng có thể nhìn thấy biểu tượng con rắn nhiều đầu được trang trí ở các góc mái, lan can, cột cờ...Về hình thể, con rắn được tạo hình tượng gần giống như con rắn hổ mang với cái mang phình ra rất to. Trong cái mang này có nhiều đầu rắn, 9 hoặc 7 hoặc 5, nhưng thường là 7 đầu.
Con người trong thơ thiền đời Lý
“Văn học là nhân học” (M.Gorki). Văn học phản ánh hiện thực cuộc sống và góp phần cải tạo cuộc sống. Hiện thực cuộc sống bao giờ cũng đa dạng, muôn màu muôn vẻ. Văn học phản ánh hiện thực tức phần nào đề cập đến cuộc sống với vận mệnh con người cụ thể. Ở đó, con người vừa là trung tâm chủ thể sáng tạo văn học nghệ thuật, vừa là đối tượng khách thể để văn học nghệ thuật nhận thức, chiêm nghiệm và phản ánh.