Quán trọ thong dong
(Thân tặng chị Tâm Minh và anh Tâm Quang)
Thầy đi sương khói long đong
Về đâu cánh hạc thong dong cõi trần
Ý sắc đá chí...
Mùa nhiệm mầu!
Mỗi mùa mang một vẻ đẹp riêng của đất trời , là món quà tuyệt vời của sự sống hiến tặng cho con người....
Lưu đày và quê nhà*
Nhận được điện thoại của thầy, chỉ kịp nhắn tin lại cho vợ, tôi mở tủ vơ hết tiền lương còn sót lại rồi vội vã đi ngay. Tiết trời đầu xuân lạnh và khô ráo. Ánh nắng ban mai trong veo, dịu, vàng óng.
Bát nước của Ngài A-nan
Ananda là đại đệ tử của Phật. Là em chú bác của Phật, ngài từ bỏ đời sống vương giả, xuất gia theo Phật, hầu cận bên cạnh Phật suốt đời. Ananda là đệ tử thông minh nhất, đa văn nhất của Phật. Tên ngài thơm trong kinh. Chuyện về ngài làm đẹp sử Phật. Ngài lại là người có dung mạo đẹp đẽ không ai bằng. Vì vậy mà có chuyện sau đây.
Hoan hỷ phụng hành
Khi tiếp xúc với kinh điển Phật giáo, ta thường thấy hầu hết các kinh đều bắt đầu với “Như thị ngã văn” và kết thúc bằng “hoan hỉ phụng hành”. Như thị ngã văn” khẳng định tính như thật bao nhiêu thì “hoan hỉ phụng hành” nói lên sự lợi ích và thực tiễn bấy nhiêu. Điều này đề cập tính khách quan của kinh điển và tính chủ quan của người nghe pháp, mà trong đó mang đậm tính khế lý và khế cơ của lời Phật dạy.
Buồn bã với những môi hôn
Tất cả bài nhạc Trịnh Công Sơn đều ngắn hoặc rất ngắn. Riêng một bài duy nhất mang dáng dấp trường ca: bài Đóa hoa vô thường. Với nhạc dạo đệm trước mỗi đoản khúc, bài hát kể một tình sử triết lý qua cách hiểu của Trịnh Công Sơn về chữ “ái” và chữ “tâm”.
Danh hoa xứ Huế nay còn mất…
Huế xưa là thủ phủ đất Nam Hà (1558-1774) rồi trở thành kinh đô của nước Việt Nam vào thời Nguyễn (1802-1945) Thịnh thời hơn 300 năm, biết bao kỳ hoa dị thảo khắp mọi miền tụ hội về Huế khoe sắc phô hương nơi ngự uyển, danh viên. Trong rừng hương sắc đó, người Huế quý chuộng nhất các danh hoa:
Mẹ ơi ! Con nhớ mẹ
Chiều Cali buồn như ngày Đông giá,
Xám khung trời lặng lẽ phủ mây che.
Tôi cúi đầu thờ thẫn bước chân đi,
Ngày Giỗ Mẹ trong...
Kỳ bí những động chùa trên núi đá Hoa Lư
Sau khi đã là kinh đô, Hoa Lư dần trở thành trung tâm Phật giáo. Hiện, dấu ấn của nó còn hiển hiện trong hàng chục ngôi chùa cổ tại đây đặc biệt với nhiều chùa được xây dựng trong các hang núi đá vôi, dựa vào núi đá hoặc tận dụng hẳn núi đá mà thành các động chùa độc đáo.
Chùm thơ của Hồng Vinh
PHẬT TỌA TRONG NHÀ
“Gia trung hữu bảo hưu tầm mịch
Ðối cảnh vô tâm mạc vấn Thiền”
Phật tọa...