Trong tinh anh thầm lặng
"Tinh anh như là một điều gì ở chóp của sự vật, ở đỉnh cao của thang giá trị. Tinh anh như là cái hồn, cái tâm vi diệu của vạn vật. Và nói về con người, tinh anh là cái phần thanh cao nhất, vi diệu nhất trong hồn mình..."
Xuân
Ngàn hoa nở dại bên đườngNghĩ gì một chút lạ thường cỏ câyXuân về én liệng cung mâyTiếng chim chóc gọi vương đầy khóm...
Nơi an trú của văn hoá tâm linh
Chẳng hiểu sao, từ thuở còn thơ ấu, tôi đã có một cảm nhận thật mơ hồ nhưng cũng thật xác tín rằng: Chùa chính là nơi trú ngụ của những ông Bụt hay bà Tiên và khi nào gặp khó khăn hay đau khổ ta cứ đến đó thì thế nào cũng sẽ được giải toả hay cứu giúp!
Huế ơi! Càng nhớ càng thương
Huế quê hương tôi đẹp vô cùng với biết bao danh lam thắng cảnh, đền đài, lăng tẩm tường rêu mái ngói. Huế vang danh những trận chiến oai hùng, lồng lộng ý chí can trường, đấu tranh không mệt mỏi.
Giao lại cho em
Đêm nay anh ngồi viết cho em bên ngọn đèn dầu, với ánh sáng leo lét đìu hiu. Viết cho em mấy dòng tâm sự. Tuy đơn giản nhưng chân thành, đơn sơ nhưng trìu mến. Giống như hạt mưa ngoài trời đang tưới tẩm cho vạn vật thắm tươi. Những giọt mưa ngâu tháng bảy; cảnh vật thật trầm lắng. Thỉnh thoảng một tiếng động vang lên rồi lạnh lùng rơi xuống lắng đọng vào cõi âm u liêu tịch.
Nước giếng trong (tiếp theo và hết)
Nếu thiền mà không ngược đời thì thềin đã chẳng phải là thiền. Tôi đi vào thế giới đó thì phải thay đổi giày mà đi: lấy chiếc giày chân phải mang vào chân trái, chiếc giày chân trái mang vào chân phải, hai chân lúc đó mới thoải mái.
Để đi vào giấc ngủ ngon lành
Đây không phải là liệu pháp dành cho chứng mất ngủ kinh niên - mất ngủ kinh niên thuộc về bệnh lý, đòi hỏi phải được chữa trị bằng chuyên khoa. Đây chỉ là liệu pháp dành cho những người bị trằn trọc, khó ngủ. Tuy đó chỉ là trục trặc bình thường, nhưng nếu không sớm tìm cách cải thiện, lâu ngày sẽ thành bệnh.
Gót trần hư hoại
Xách bị vào đời, tưởng thành Di Lặc
Con lang thang trong vạn nẻo đường dài
Tưởng mình mêng mông hóa ra nhỏ hẹp
Cứ đi xa,...
Một lần…và mãi mãi
Bãi biển mùa này vắng. Căn biệt thự song lập mà Thanh ở mãi đến hôm nay mới có người. Khách là một phụ nữ. Chiếc mũ rộng vành, cặp kính mát màu đen to bè che kín cả khuôn mặt khiến anh không đoán được tuổi tác. Không quá trẻ nhưng chắc cũng không già. Cứ nhìn phom người cô ta thì biết. Cao dong dỏng.Chiếc quần tây đen ôm lấy đôi chân thuôn dài.
Đi cũng là về!
Có người hỏi tôi có phải Trịnh Công Sơn là một thiền sư không mà sao cứ thấy tôi nhắc và trích dẫn ca từ của anh trong các bài viết về Thiền, về Phật pháp của tôi?