Rằm tháng bảy có nên đốt vàng mã?

Sau chuỗi ngày yên ắng, phố Hàng Mã (Hà Nội) lại bắt đầu nhộn nhịp vào mùa kinh doanh mới. Các gia đình cũng bắt đầu chuẩn bị cho ngày rằm tháng bảy tới đây. Tuy nhiên, ít ai biết rằng tục đốt vàng mã có nguồn gốc không phải ở Việt Nam và Phật giáo cũng không có tục lệ này.

Sắc thái Dân tộc trong tư tưởng Phật giáo Việt Nam triều Lý (Kỳ2:...

"Đạo Phật - một tôn giáo ngoại sinh nhanh chóng ăn sâu bám rễ vào đời sống tinh thần của người dân và ảnh hưởng sâu sắc tới mọi mặt đời sống xã hội Việt Nam. Đặc biệt là triều Lý (1010-1225) tư tưởng từ bi, bác ái, cứu khổ, cứu nạn của đạo Phật cùng truyền thống thương yêu đồng loại của dân tộc Việt Nam đã tạo nên sắc thái dân tộc cho Phật giáo Việt Nam."

Vài suy nghĩ về đạo đức kinh tế theo đạo Phật (Doanh nhân và...

"Đạo đức kinh tế Phật giáo như thế không phải là lời khuyên bên ngoài mà chính là hòn đá tảng xây dựng bên trong cơ nghiệp đóng góp vào an sinh của xã hội nhân quần"

Hướng đi của đại học

Tôi không biết rõ đại học Việt Nam đang đi thế nào và sẽ đến đâu, nhưng tôi biết đại học ở bên ngoài, trên thế giới, đang đi làm sao, đang biến chuyển thế nào, và tôi cũng biết: với thời đại của toàn cầu hóa, những biến chuyển đó sẽ lan rộng ra đến ta, đại học Việt Nam sẽ không tránh khỏi ảnh hưởng. Vậy nói chuyện bên ngoài cũng là nói chuyện của ta, tranh luận bên ngoài sẽ giúp ta thấy rõ vấn đề hơn để tự mình tìm hướng đi cho chính mình.

LỄ NHẠC PHẬT GIÁO HUẾ: MỘT LOẠI HÌNH ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG ĐỘC ĐÁO

(LQ) Lễ nhạc, cũng như các loại hình nghệ thuật Phật giáo khác, được chi phối bởi hệ thống triết học và quan niệm của tôn giáo này. Nhưng, trên mỗi vùng đất cụ thể, trong quá trình hội nhập tiếp biến, Phật giáo của mỗi vùng đất đã có những cải biến linh hoạt để phù hợp với tâm lý cũng như quan niệm chung của dân chúng trên vùng đất đó. Lễ nhạc Phật giáo Huế cũng vậy, qua thời gian đã tạo riêng cho mình một dấu ấn, với những nét riêng biệt, trong dòng chảy âm nhạc truyền thống của dân tộc.

Chảy máu di sản

Khi nghiên cứu mỹ thuật Việt Nam, những năm 1970 – 80, tôi cùng anh Phan Cẩm Thượng, nhà nhiếp ảnh Đỗ Huy và vài ‘trợ lý’ khác đã đến hàng chục ngôi chùa, đo đạc, ghi chép, chụp ảnh cả nghìn pho tượng cổ. Có khi chúng tôi cùng anh chị em sinh viên ở chùa Bút Tháp, chùa Thầy, chùa Tây Phương đồ sộ hay chùa Kiến Sơ nhỏ xíu cả mấy ngày để làm bản rập và ký họa. Đời sống và không khí khi đó rất thanh bình, vắng vẻ, an toàn.

Mệnh lệnh từ trái tim

Những ngày qua, nhiều người đã khóc, nước mắt đã ướt đẫm trên má nhiều người, trên những trang báo trong và ngoài nước....

Suy nghĩ về trang phục trong lễ tốt nghiệp cử nhân Phật học

"Bộ y hậu vàng và đầu cạo nhẳn quá đổi thiêng liêng, quá đổi cao quý. Đến đổi, dù là hàng thứ dân nghèo khổ cho đến hàng thương gia đại phú, trí thức đều tỏ lòng tôn kính..."

Mười phút biết mình khỏe, yếu ..

Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đem đến cho con người nhiều lợi ích về mặt thể xác. Thế nhưng người ta quá dựa vào những thiết bị này và quên đi những ‘quà tặng’ trời cho để có thể giúp phòng và tránh nhiều bệnh tật.

Từ chuyện "Anti" thần đồng Đỗ Nhật Nam đến chuyện "Anti" danh hài Văn...

(LQ) Sau thần đồng Nhật Nam, sau danh hài Văn Hiệp sẽ là một “danh” nào nữa đây? Điều này ta chưa thể biết...

Bài xem nhiều